Một cơ chế phù hợp cho quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam

01/11/2002

ThS. Lờ Kim Nguyệt,Khoa luật

Đại học Quốc gia Hà Nội

Bảo vệ mụi trờng để phỏt triển bền vững hiện nay đó trở thành một vấn đề sống cũn của toàn nhõn loại. Cựng với phỏt triển kinh tế, mức sinh hoạt của ngời dõn ngày càng đợc nõng cao thỡ lợng chất thải nguy hại cũng tăng nhanh gõy ảnh hởng nghiờm trọng đến chất lợng mụi trờng và sức khoẻ con ngời. 
Chất thải nguy hại luụn là một trong những vấn đề mụi trờng trầm trọng nhất mà con ngời dự ở bất cứ đõu cũng phải tỡm cỏch để đối phú. Cú ngời cho rằng, chỉ cú cỏc nớc phỏt triển mới phải lo lắng đếnviệc quản lý chất thải nguy hiểm vỡ ở cỏc nớc phỏt triển đó sản sinh ra nhiều chất thải, cũn cỏc nớc đang phỏt triển thỡ cũn nhiều vấn đề khỏc cần u tiờn quan tõm hơn. Đõy là một suy nghĩ rất sai lệch. Vỡ, nh chỳng ta biết, với tốc độ phỏt triển liờn tục của cụng nghiệp hoỏ ở cỏc nớc đang phỏt triển, vấn đề quản lý chất thải nguy hại là hết sức cần thiết, đũi hỏi phải cú sự quan tõm đặc biệt để đối phú ngay một cỏch nghiờm tỳc, kịp thời trớc khi vấn đề đó trở nờn trầm trọng. ởViệt Nam, quản lý chất thải và đặc biệt là chất thải nguy hại đang là một trong những nội dung quan trọng trong lĩnh vực quản lý mụi trờng. 
Ngày 16/7/1999, Chớnh phủ đó ban hành Quy chế quản lý chất thải nguy hại, theo đú khỏi niệm chất thải nguy hại đó đợc nờu tại Khoản 2, Điều 3 nh sau: "Chất thải nguy hại là chất thải cú chứa cỏc chất hoặc hợp chất cú một trong cỏc đặc tớnh gõy nguy hại trực tiếp (dễ chỏy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mũn, dễ lõy nhiễm và cỏc đặc tớnh gõy nguy hại khỏc) hoặc tơng tỏc với cỏc chất khỏc gõy nguy hại tới mụi trờng và sức khoẻ con ngời". Theo định nghĩa, chất thải nguy hại cú cỏc đặc tớnh lý hoỏ hoặc sinh học đũi hỏi phải cú một quy trỡnh đặc biệt để xử lý hoặc chụn lấp nhằm trỏnh những rủi ro đối với sức khoẻ con ngời và những ảnh hởng bất lợi đối với mụi trờng.
 
Hiện nay, trờn phạm vi toàn quốc, tổng lợng chất thải nguy hại trờn địa bàn toàn quốc vào khoảng 150.064 tấn/năm1. Tỷ lệ phỏt sinh chất thải rắn nguy hại của cỏc ngành, cỏc lĩnh vực kinh tế, xó hội đợc sắp xếp theo thứ tự nh sau:
 
- Ngành Cụng nghiệp nhẹ: 61.543 tấn/năm
 
- Ngành hoỏ chất: 32.296 tấn/năm
 
- Ngành cơ khớ luyện kim: 26.331 tấn/năm
 
- Chất thải bệnh viện: 10.460 tấn/năm
 
- Ngành nụng nghiệp: 8.600 tấn/năm
 
- Chất thải sinh hoạt: 5.037 tấn/năm
 
- Ngành chế biến thực phẩm: 3.799 tấn/năm
 
- Ngành điện, điện tử: 1.948 tấn/năm
 
- Ngành năng lợng: 50 tấn/năm
 
 
1. Kinh nghiệm của các nước
 
Cú thể núi, cụng tỏc quản lý chất thải nguy hại là một vấn đề thời sự núng hổi hiện đang đợc cả thế giới quan tõm, bởi tất cả đều nhận thức đợc rằng: nếu khụng cú cỏc biện phỏp để quản lý chất thải nguy hại một cỏch hiệu quả, đỳng đắn thỡ những hậu quả khụng thể lờng trớc đợc của nú khiến chỳng ta và cả thế hệ mai sau phải gỏnh chịu. Chớnh vỡ vậy, cỏc quốc gia đều cú đa ra cỏc quy định phỏp luật cụ thể về cụng tỏc quản lý chất thải nguy hại để ngăn ngừa và giảm thiểu tối đa cỏc tỏc hại của chất thải nguy hại. Để hiểu rừ thờm tầm quan trọng của điều đú, chỳng ta sẽ đi sõu phõn tớch sự tiếp cận ở một số nớc trong lĩnh vực này.
 
ởPhỏp,văn bản quy định đầu tiờn về những cơ sở sản xuất bị đa vào danh sỏch xếp hạng gõy ụ nhiễm mụi trờng là một sắc lệnh do Napolộon ký năm 1810, và từ năm 1917 trở đi văn bản này đợc liờn tục sửa đổi, bổ sung. 
Chớnh sỏch của Phỏp trong việc quản lý chất thải đó đợc cụ thể hoỏ bằng một văn bản đầu tiờn mang tờn Luật về chất thải rắn đợc thụng qua vào năm 1975, đõy là mốc đỏnh dấu giai đoạn đầu tiờn việc thiết lập một quỏ trỡnh quản lý hiện đại cụng tỏc xử lý chất thải. Cũng chớnh tại Luật này đó đa ra những cụng cụ và cơ chế để quản lý những loại hỡnh rỏc thải đặc biệt (hay cũn gọi là chất thải nguy hại).
 
Ngày 2/2/1995, Phỏp lại cú thờm một bộ luật mới là Bộ luật về tăng cờng bảo vệ mụi trờng đó thiết lập thờm phụ phớ đối với việc xử lý chất thải nguy hại, tơng đơng 40F (frăng Phỏp)/1 tấn thải đợc loại bỏ để lại trong một cơ sở xử lý, và sẽ đợc tăng gấp đụi nếu tấn chất thải đú đợc tớch trong một bói thải đặc biệt. Phụ phớ này do Cục mụi trờng và quản lý năng lợng thu lại và trong vài năm tới sẽ tăng gấp đụi. Năm 1998, phụ phớ trờn đó mang lại 10 triệu frăng Phỏp đợc sử dụng cho việc phục hồi và xử lý những địa điểm ụ nhiễm đó bị bỏ hoang.
 
Cộng hoà liờn bang Đức đó đa ra cỏc biện phỏp chiến lợc để quản lý cỏc chất thải nguy hại nh: ngăn ngừa ngay từ nguồn thải, giảm thiểu số lợng chất thải nguy hại, xử lý và tỏi sử dụng chỳng. Trong vũng 20 năm lại đõy, Cộng hoà liờn bang Đức đó ban hành nhiều đạo luật về quản lý chất thải. Cú khoảng 2000 điều luật, quyết định, quy định về hành chớnh… với nội dung phõn loại cỏc chất độc hại trong chất thải khớ, rắn, nớc… về thu thập, vận chuyển, xỏc định biện phỏp giải quyết chất thải. Mỗi lần thay đổi luật, quy định mới lại khắt khe và chặt chẽ hơn. Đú là những biện phỏp xử lý bằng phỏp luật rất nghiờm cỏc trờng hợp làm phỏt sinh cỏc chất thải nguy hại mà cha xử lý hoặc quỏ giới hạn cho phộp, cú thể ỏp dụng biện phỏp phạt tiền hoặc đỡnh chỉnh hoạt động của nhà mỏy, xớ nghiệp hay cơ sở sản xuất đó vi phạm phỏp luật, bắt bồi thờng thiệt hại gõy ra hoặc truy tố trớc phỏp luật.
 
Bờn cạnh đú, phỏp luật của Cộng hoà Liờn bang Đức khuyến khớch việc đổi mới cụng nghệ và thiết bị (bằng cỏch thay thế từng phần hoặc toàn bộ) nhằm hớng tới một cụng nghệ khụng hoặc ớt sinh ra chất thải nguy hại. Nhà nớc Cộng hoà Liờn bang Đức giảm thuế hoặc cho vay tiền với lói suất thấp trả dần nếu đầu t vào cụng nghệ mới hay thiết bị xử lý chất thải nguy hại. Thờm vào đú, Nhà nớc cũn tuyờn truyền, giỏo dục cho nhõn dõn nhận thức đợc tỏc hại nguy hiểm của loại chất thải này và chớnh nhõn dõn sẽ là ngời giỳp cho cỏc cơ quan nhà nớc kiểm tra, phỏt hiện cỏc nguồn phỏt sinh ra chất thải nguy hại và nhanh chúng tỡm ra biện phỏp giải quyết. Sự phối hợp của cỏc cơ quan quản lý nhà nớc, cỏc kỹ thuật gia, cỏc nhà sinh học, hoỏ học trong lĩnh vực chất thải nguy hại đó đa Cộng hoà Liờn bang Đức trở thành một trong những quốc gia đứng hàng đầu về cụng nghệ bảo vệ mụi tr- ờng núi chung và trong lĩnh vực quản lý chất thải nguy hại núi riờng.
 
Đối với cỏc nớc đang phỏt triển hiện nay, vấn đề quản lý chất thải nguy hại cũng đang là vấn đề rất nhức nhối. ở cỏc nớc này đó và đang tồn tại nhiều chất thải nguy hại mà phần nhiều là do nhập khẩu hoỏ chất và cỏc sản phẩm khỏc từ cỏc nớc phỏt triển (nh dầu mỏ, thuốc trừ sõu, cỏc chất thải hoỏ
chất trong thơng mại, axit và chỡ dựng trong tỏi chế acquy…). Ngoài ra, cũn cú một lợng lớn chất thải nguy hại tồn tại lẫn trong rỏc sinh hoạt và rỏc y tế mà khả năng phõn loại và xử lý triệt để chỳng cũn là một vấn đề nan giải.
 
Cỏc nớc đang phỏt triển đang phải đơng đầu với những khú khăn nh thiếu vốn, thiếu cỏn bộ trong lĩnh vực cụng nghệ mụi trờng và nhiều khi là thiếu cả cơ cấu hạ tầng cần thiết để duy trỡ hệ thống phỏp lý và kiểm soỏt ụ nhiễm do chất thải nguy hại gõy ra. Mặt khỏc, cỏc nớc đang phỏt triển ngày càng khú kiếm đợc những cụng nghệ đơn giản mà cỏc nớc phỏt triển đó ỏp dụng trớc đú nh là những cụng nghệ tạm thời hoặc chuyển tiếp, vỡ hiện nay cỏc cụng nghệ này đó bị cấm. Vớ dụ nh việc đốt chất thải trờn biển đó bị cấm cuối năm 1992, đổ chất thải cụng nghiệp xuống biển bị cấm năm 1995 hay một số nớc đó cấm việc đổ chất thải nguy hại chung với cỏc loại chất thải khỏc trong cựng một bói thải, việc xuất khẩu cỏc chất thải nguy hại sang cỏc nớc khỏc cũng bị Cụng ớc Basel cấm.
 
Đasố cỏc nớc đang phỏt triển đều cú những khú khăn lớn trong việc xõy dựng, ỏp dụng và thực thi cỏc quy định phỏp luật về quản lý chất thải nguy hại. Cũng cú một số nớc đang phỏt triển đó xõy dựng cỏc văn bản phỏp luật theo cỏch của nớc ngoài nhng kết quả lại khụng khả quan, khụng cú hiệu quả vỡ đặc thự kinh tế- xó hội của cỏc nớc khụng hoàn toàn giống nhau.
 
 
2. Thực trạng công tác quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam
 
Đồngthời với những thành quả do sự phỏt triển kinh tế đem lại, cũng xuất hiện những nguy cơ gõy ụ nhiễm mụi trờng ngày càng gia tăng mà sự đe doạ từ việc phỏt thải cỏc chất thải nguy hại cú ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ cộng đồng là một trong những vấn đề đỏng lo ngại nhất. Nhận thức rừ đ- ợc điều đú, chỳng ta đó sớm nhận ra cỏc yờu cầu về việc xõy dựng và hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật về quản lý chất thải nguy hại, nhằm đạt đợc mục tiờu đó đặt ra là khụng làm kỡm hóm sự phỏt triển kinh tế, đồng thời ngăn ngừa và giảm thiểu tối đa những tỏc hại do chất thải nguy hại gõy ra cho mụi trờng và sức khoẻ cộng đồng.
 
Những năm vừa qua, vấn đề bảo vệ mụi trờng đó đợc Nhà nớc ta chỳ ý quan tõm, việc ban hành Luật bảo vệ mụi trờng năm 1993 và cỏc văn bản dới luật đó gúp phần tạo nờn một mụi trờng phỏp lý điều chỉnh cỏc hoạt động kinh tế- xó hội nhằm đạt đợc mục tiờu phỏt triển bền vững. Luật mụi trờng năm 1993 đó bớc đầu đa ra những quy định phỏp luật về quản lý chất thải nguy hại. Tuy nhiờn, phạm vi điều chỉnh của cỏc điều khoản mới chỉ dừng lại ở việc đa ra một cỏch chung chung và cha cú tớnh hệ thống, đồng bộ, cụ thể cho cỏc đối tợng liờn quan. Rất nhiều văn bản phỏp quy đợc ban hành sau đú cũng cha tập hợp một cỏch cú hệ thống cỏc nội dung trong lĩnh vực này. Chỉ đến khi Chớnh phủ ban hành Quy chế quản lý chất thải nguy hại ngày 16/7/1999 thỡ hoạt động quản lý chất thải nguy hại mới đợc định nghĩa đầy đủ là "cỏc hoạt động kiểm soỏt chất thải nguy hại trong suốt quỏ trỡnh từ phỏt sinh đến thu gom, vận chuyển, quỏ cảnh, lu giữ, xử lý và tiờu huỷ chất thải nguy hại" (Khoản 3, Điều 3). Cú thể núi đõy là văn bản phỏp lý duy nhất hiện nay điều chỉnh cỏc vấn đề về quản lý chất thải nguy hại. Qua 2 năm triển khai thực hiện Quy chế đó gặp khụng ớt khú khăn, trở ngại mà những nguyờn nhõn, những tồn tại chủ yếu xuất phỏt từ 2 vấn đề sau:
 
 
Thứ nhất, thực trạng các văn bản pháp luật
 
 
Phỏp luật về quản lý chất thải nguy hại của chỳng ta hiện nay vẫn cũn cha đầy đủ, cha hoàn thiện, thiếu tớnh đồng bộ, tổng thể; thiếu những văn bản chi tiết hớng dẫn việc thực hiện quy chế quản lý chất thải nguy hại; cỏc địa phơng ỏp dụng cha thống nhất và cũn nhiều lỳng tỳng và nhất là thiếu cỏc chế tài xử phạt cụ thể đối với cỏc hành vi vi phạm.
 
 
Thứ hai, thực trạng áp dụng cỏc văn bản phỏp luật
 
 
Việc triển khai ỏp dụng cỏc văn bản phỏp luật về bảo vệ mụi trờng núi chung và quản lý chất thải nguy hại núi riờng là một vấn đề hết sức khú khăn, đũi hỏi phải kết hợp đồng bộ nhiều yếu tố nh: tuyờn truyền, giỏo dục để cỏc đối tợng liờn quan đến lĩnh vực quản lý chất thải nguy hại hiểu biết và nõng cao đợc ý thức tự giỏc trong việc thực hiện trỏch nhiệm của mỡnh; việc thực hiện chức năng, vai trũ quản lý nhà nớc trong việc triển khai giỏm sỏt thực thi; vấn đề đầu t vốn, phơng tiện xử lý chất thải nguy hại; việc xỏc định mức độ vi phạm và cỏc chế tài xử phạt, v.v... Nhng cú thể núi, trong thời gian gần 2 năm triển khai thực hiện quy chế, chỳng ta cha giải quyết đợc thấu đỏo cỏc vấn đề trờn và thực sự cha thu đợc những kết quả khả quan nh mong đợi do rất nhiều nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan khỏc nhau. Trong đú, cú những nguyờn nhõn chớnh là:
 
- ýthức thực hiện phỏp luật về mụi trờng núi chung và phỏp luật về quản lý chất thải nguy hại núi riờng của cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh và đại bộ phận nhõn dõn cha cao. Điều này cũng xuất phỏt từ sự nhận thức vấn đề bảo vệ mụi trờng vẫn cũn hạn chế và bản thõn phỏp ssluật mụi trờng hiện nay do ảnh hởng của nhiều vấn đề xó hội nờn cũn mang nặng tớnh tuyờn truyền, giỏo dục và thiếu tớnh răn đe. 
- Việc thực hiện cỏc quy định phỏp luật bắt buộc của cỏc chủ nguồn thải, chủ thu gom, vận chuyển, chủ lu giữ, xử lý cha đợc nghiờm tỳc và triệt để, nhất là trong cỏc cơ sở cụng nghiệp. Cỏc nguyờn nhõn chớnh dẫn đến tỡnh trạng này là cụng tỏc thanh tra mụi trờng cũn kộm, cỏc chế tài xử phạt cha nghiờm minh và cha cú tớnh răn đe cao. Ngoài ra, cũn cú một nguyờn nhõn hết sức quan trọng khỏc là việc đầu t kinh phớ cho cụng tỏc này sẽ làm tăng giỏ thành sản phẩm, giảm tớnh cạnh tranh trong kinh doanh.
 
 
3. Xây dựng cơ chế quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam
 
Từ những trỡnh bày ở trờn, chỳng tụi cho rằng, việc xõy dựng cơ chế quản lý chất thải nguy hại ở nớc ta phải quỏn triệt quan điểm: kết hợp chặt chẽ giữa việc xõy dựng một hệ thống phỏp luật "cứng" với cỏc chớnh sỏch quản lý "mềm" phự hợp với đặc thự của Việt Nam nhằm đảm bảo sự cõn bằng hai lợi ớch- vừa thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế và vừa ngăn ngừa, giảm thiểu tỏc hại đến mụi trờng. 
Một hệ thống phỏp luật "cứng" là việc xõy dựng một hệ thống cỏc văn bản phỏp lý quy định chi tiết và đầy đủ trỏch nhiệm của cỏc đối tợng liờn quan đến lĩnh vực quản lý chất thải nguy hại nh: cỏc cơ quan quản lý nhà nớc, cỏc chủ nguồn thải, chủ thu gom, vận chuyển, chủ lu giữ, xử lý tiờu huỷ chất thải nguy hại cũng nh cỏc chế tài xử phạt nghiờm minh đối với cỏc hành vi vi phạm. Bờn cạnh đú, chỳng ta cũng cần phải biết "mềm" hoỏ việc thực thi phỏp luật bằng cỏc cơ chế, chớnh sỏch phự hợp nhằm tạo điều kiện kớch thớch cho việc đầu t phỏt triển nền kinh tế nhng vẫn kiểm soỏt và ngăn ngừa đợc ụ nhiễm do việc phỏt sinh cỏc chất thải nguy hại gõy ra.
Để cụ thể hoỏ cho quan điểm trờn, theo chỳng tụi cần thực hiện một số biện phỏp sau:
 
 
3.1.     Xây dựng các văn bản hướng dẫn cụ thể
 
 
Bổ sung đầy đủ danh mục cỏc chất thải nguy hại đó nờu trong quy chế, trong đú cú mở rộng phạm vi điều chỉnh đối với cỏc loại hỡnh chất thải nguy hại khỏc nhau. Ban hành cỏc chỉ tiờu mụi trờng cho việc chọn lựa địa điểm, thiết kế xõy dựng, vận hành bói chụn lấp chất thải nguy hại. Nghiờn cứu, ban hành cỏc hớng dẫn về phơng phỏp tớnh để xõy dựng phớ thu gom, xử lý, tiờu huỷ chất thải nguy hại. Ban hành danh mục cỏc loại phế liệu, phế phẩm (trong đú cú quy định khống chế tỷ lệ chất thải nguy hại) đợc phộp nhập khẩu dựng trong sản xuất cụng nghiệp. 
 
3.2.     Sửa đổi, bổ sung cỏc quy định về xử lý các vi phạm 
Hiện nay, chỳng tụi nhận thấy cỏc mức phạt theo cỏc quy định tại Nghị định số 26/CP quy định xử phạt vi phạm hành chớnh về bảo vệ mụi trờng là quỏ nhẹ, khụng hợp lý và cũn nhiều điểm quy định rất chung chung (VD: theo Điểm b, Điều 16 Nghị định 26/CP, mức phạt cao nhất chỉ là 15.000.000đ ỏp dụng đối với hành vi chụn vựi, thải cỏc chất thải nguy hại quỏ giới hạn cho phộp với khối lợng lớn, thời gian khắc phục hậu quả lõu dài). Ngay cả trong 10 tội danh tại Chơng 17 Bộ luật Hỡnh sự Việt Nam quy định tội phạm về mụi trờng cho thấy cỏc mức xử lý cỏc cỏ nhõn vi phạm cũng cũn rất thấp (chỉ cú từ 5-10 năm là tối đa). ở đõy, chỳng ta thử một phộp so sỏnh một cỏ nhõn nếu phạm tội cố ý giết ngời trong Luật hỡnh sự cú thể bị kết ỏn tử hỡnh. Tuy nhiờn, chủ một doanh nghiệp cố ý thải chất thải nguy hại gõy ụ nhiễm nguồn nớc phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất của nhõn dõn, gõy nờn nhiều căn bệnh nan y dẫn đến tử vong cho nhiều ngời trong một thời gian dài thỡ chỉ bị phạt tiền hoặc phạt tự ở mức độ thấp- đõy là một điều cha hợp lý. Trong thời gian qua cú rất nhiều tổ chức và cỏ nhõn vi phạm cỏc quy định này và vẫn thờng xuyờn tỏi phạm vỡ tiền phạt khụng thấm là bao so với việc phải đầu t trang thiết bị cho cụng tỏc xử lý chất thải nguy hại. Vỡ vậy, sự nghiờm minh và tớnh răn đe của phỏp luật cha đợc phỏt huy hiệu lực. Giải phỏp đề ra là trong thời gian tới, chỳng ta cần sửa đổi, bổ sung cỏc mức xử phạt đỳng đắn, sỏt với tỡnh hỡnh thực tế của cụng tỏc quản lý chất thải nguy hại nhằm nõng cao hiệu lực phỏp lý trong vấn đề này.

 
3.3.     Ban hành một số chớnh sách quản lý nhà nước phự hợp
 
 
a.    Cỏc chớnh sỏch về tài chớnh:
 
+ Thu lệ phớ đối với cỏc hoạt động gõy ụ nhiễm:
 
Cỏc phớ này là loại thuế hoặc phớ trực tiếp đỏnh vào cỏc chất thải nguy hại tại điểm đợc sản sinh ra hay tại điểm đổ bỏ. Mục tiờu chớnh của những thuế này là kớch thớch cỏc nhà sản xuất sử dụng cỏc phơng phỏp hạn chế và giảm thiểu chất thải. Đỏnh thuế trực tiếp vào một số sản phẩm cú khả năng gõy ảnh hởng lớn đến mụi trờng nh xăng, dầu cú chỡ, nhà mỏy nhiệt điện, thuốc trừ sõu, một số hoỏ chất, năng lợng...
 
+ Cú chớnh sỏch khuyến khớch cỏc nhà đầu t sử dụng cụng nghệ sạch và tạo điều kiện cho việc hỡnh thành cỏc cụng ty vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại từ những nguồn vốn khỏc nhau (vốn liờn doanh, vốn cổ phần hoặc vốn t nhõn) bằng cỏc cơ chế tài chớnh nh: miễn thuế, giảm thuế, cho vay tớn dụng u đói...).
 
b.    Cỏc chớnh sỏch về quản lý hành chớnh và đầu t khoa học cụng nghệ
 
+ Tăng cờng hệ thống thanh tra mụi trờng. Cần tổ chức đào tạo chuyờn sõu về nghiệp vụ chuyờn mụn cũng nh luật phỏp để đội ngũ này cú khả năng thực thi cú hiệu quả cụng tỏc kiểm soỏt việc thực hiện cỏc quy định phỏp luật về quản lý chất thải nguy hại.
 
+ Xõy dựng những khu cụng nghiệp tập trung bao gồm nhiều nhà sản xuất để cú phơng ỏn tập trung xử lý chất thải, cỏch này giảm đợc chi phớ riờng biệt cho cỏc nhà sản xuất và trỏnh đợc ụ nhiễm mụi trờng ở nhiều khu vực khỏc nhau)
 
+ Khuyến khớch việc nghiờn cứu ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, cụng nghệ trong lĩnh vực xử lý chất thải nguy hại.
 
 
3.4.     Công tác tuyên truyền, giáo dục
 
 
Khuụn khổ phỏp lý là cần thiết nhng ý thức tự giỏc của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong hoạt động bảo vệ mụi trờng cũng đúng gúp một vai trũ quan trọng, phự hợp với quan điểm chung: "Bảo vệ mụi trờng là sự nghiệp của toàn dõn", tất cả cựng hớng đến mục đớch vỡ một sự phỏt triển bền vững trong hiện tại và tơng lai cho đất nớc. Vỡ vậy, chỳng ta cần tăng cờng hơn nữa việc tuyờn truyền, giỏo dục, phổ biến kiến thức về chất thải nguy hại và phỏp luật về chất thải nguy hại, phõn tớch làm cho nhõn dõn hiểu đợc rằng đõy là một vấn đề đang đợc cả thế giới quan tõm và "tai hoạ sẽ đến với tất cả chỳng ta khụng kể ngời đú giàu hay nghốo" nếu khụng ý thức đợc điều này.
 
 
3.5.     Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế
 
 
Để thỳc đẩy nhanh và cú hiệu quả quỏ trỡnh hội nhập chỳng ta cần: 
+ Tớch cực nghiờn cứu học hỏi kinh nghiệm của cỏc nớc trong khu vực và cỏc quốc gia trờn thế giới trong vấn đề quản lý chất thải nguy hại để tỡm ra cỏc giải phỏp, cỏc chớnh sỏch phự hợp với điều kiện kinh tế - xó hội của đất nớc. 
+ Thiết lập và phỏt triển mối quan hệ hợp tỏc quốc tế sẽ giỳp cho cỏc hoạt động quản lý nhà nớc trong lĩnh vực quản lý chất thải nguy hại đạt kết quả cao hơn. Thụng qua cỏc hoạt động nh trao đổi thụng tin, chuyển giao cụng nghệ, đào tạo cỏn bộ quản lý, hỗ trợ về tài chớnh, chỳng ta sẽ cú điều kiện triển khai giải quyết nhiều vấn đề vớng mắc trong cụng tỏc quản lý chất thải nguy hại, nhất là vấn đề vốn và cụng nghệ.
+ Tham gia xõy dựng và thực hiện cỏc cụng ớc quốc tế về lĩnh vực quản lý chất thải nguy hại cũng cần coi là một u tiờn hàng đầu trong chớnh sỏch bảo vệ mụi trờng bởi nú khụng chỉ thể hiện ý thức trỏch nhiệm trong việc bảo vệ sự phỏt triển bền vững của riờng đất nớc chỳng ta mà cũn là trỏch nhiệm chung đối với sự tồn tại và phỏt triển của toàn nhõn loại./.
 
 
 
 
 
 
1. Xem: Cục Mụi trờng, Bỏo cỏo kết quả thống kờ và dự bỏo chất thải rắn nguy hại và đề xuất quy hoạch tổng thể cỏc cơ sở xử lý chất thải rắn nguy hại trờn địa bàn toàn quốc, tr.272, HN 2000.