Học thuyết "nền kinh tế thị trường xã hội" và ý nghĩa đối với Việt Nam

01/08/2002

ThS. Hoàng Văn Nghĩa, * Trung tâm Nghiên cứu Quyền con ngời

Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

 
1.        Lý thuyết về "nền kinh tế thị trờng xãhội"
 
Trờng phái Phrăng Phuốc (Cộng hoà Liên bang Đức) là trờng phái lý luận đặc trng cho chủ nghĩa tự do kinh tế mới đợc sử dụng từ cuối những năm 40 ở Đức, sau đó phát triển ở nhiều nớc khác. Các đại biểu xuất sắc là W.Euskeus, W.Ropke, Muller và Armark; trong đó, lý thuyết của Muller- Armark là nổi bật nhất.
  
Những tiêu chí của nền kinh tế thị trờng xã hội 
 
Quan điểm cơ bản của lý thuyết về nền kinh tế thị trờng xã hội cho rằng, nền kinh tế thị trờng xã hội là nền kinh tế dựa trên cơ sở kết hợp chặtchẽ giữa nguyên tắc tự do và nguyên tắc công bằng xãhội, trên cơ sở nền kinh tế thị trờng hớng vào mục tiêu khuyến khích, động viên mọi sáng tạo của cá nhân đểbảo đảm lợiíchchung của xãhội, đồng thời loại bỏ lạm phát, thất nghiệp và nghèo đói. Tiêu chí để xác định một nền kinh tế là "kinh tế thị trờng xã hội" đó là:
 
1- Quyền tự do cá nhân. Trên góc độ kinh tế,tự do cá nhân là cơ sở đểtạo lập những đơn vịkinh tế hoạt động tự do và tạo điềukiện đểthị trờng hoạt động trôi chảy và mạnh mẽ.
 
2- Công bằng xãhội. Quy luật của thị trờng là quy luật của sự lạnh lùng và tàn nhẫn, vốn không tương thích với khái niệm đạo đức và nhân đạo, nó chỉlà "sự trao đổingang giá giữa các chủ thể sở hữu". Về mặtxãhội, nó tạo ra một đội ngũ đông đảo những ngời cần đợc giúp đỡ là ngời già, trẻ em, ngời thất nghiệp,… Do đó, nhà nớcphải thông qua chính sách tài chính, chính sách xãhội để phân phối lại và giúp đỡ những ngời này.
 
3- Khắc phục các khủng hoảng chu kỳ. Nền kinh tế thị trờng tự do thờng lâm vào khủng hoảng chu kỳ mà hậu quả của nó là sản xuất bị đìnhtrệ và năng lực sản xuất không đợc khai thác hết. Do đó, nhà nớc cần có các chính sách khắc phục hậu quả xấu, làm nhẹ các khủng hoảng chu kỳ, đặcbiệt là chính sách điềuchỉnh mất cân đối cơ cấu kinh tế.
 
4- Chính sách tăng trởng kinh tế. Để thúc đẩy tăng trởng kinh tế, nhà nớc cần tạo ra các hành lang pháp lý cần thiết giúp các doanh nghiệp hoạt động lợinhuận; đồng thời, phải xây dựng một hệ thống kết cấu hạtầng vật chất, kỹ thuật đồng bộ và khuyến khích các doanh nghiệp hiện đại hoá năng lực sản xuất.
 
5- Chính sách cơ cấu. Trong quá trình hoạch định chính sách, Nhà nớc cần phải có quan điểm chiến lợc về các cơ cấu kinh tế, cần đa ra những dự báo về sự phát triển của nền kinh tế mà ở đó sẽ xuất hiện những nhân tố phái sinh tác động có thể tích cực hoặc tiêu cực đến nền kinh tế. Điều này nhấn mạnh rằng, nhà nớc cần phải tính đến những yếu tố tích cực hoặc tiêu cực có thể có ở trong mỗi quyết sách kinh tế. Đây là những vấn đềcó tính chiến lợc, lâu dài. Khi nền kinh tế gặp phải các vấn đềnh vậy thì Nhà nớcphải thực hiện một chính sách cơ cấu thích hợpđểuốn nắn và khắc phục. Đó là chính sách kinh tếtác động điều tiết vĩmô nền kinh tếcủa Nhà nớcnhằm tạo ra một cơ cấu kinh tếhợplý cho sự tăng trởng, sự phát triển bền vững và ổn định. Chính sách cơ cấu chỉra vai trò đặc biệt quan trọng của Nhà nớctrong việc xem sự biến đổi của các cơ cấu kinh tếlà đối tợngcần phải
điều chỉnh.
 
6- Bảo đảm tính tơng hợp của thị trờng. Thực chất, đây là mối quan hệ tơng hợp giữa các chính sách kinh tế của nhà nớc với tự do cạnh tranh của các chủ thể thị trờng. Các chính sách kinh tế phải đảm bảo cho cạnh tranh công bằng; đồng thời, ngăn ngừa sự hạn chế hoặc phá vỡ cạnh tranh và những hoạt động cạnh tranh quá mức. 
Các tiêu chí trên tác động qua lại lẫn nhau và tạo nên đặc trng của nền kinh tế thị trờng xã hội.
 
 
Cạnh tranh
 
 
Cạnh tranh có hiệu quả là yếu tố trung tâm của nền kinh tế thị trờng xã hội. Muốn cạnh tranh có hiệu quả, đòi hỏi phải có sự bảo hộ và hỗ trợ của nhà nớc, cần phải tôn trọng quyền tự do của các doanh nghiệp. Trong cạnh tranh, các doanh nghiệp đều có những cơ hội thành công và những rủi ro bất trắc.
 
Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng xã hội có các chức năng cơ bản nh:
 
- Sử dụng các nguồn tài nguyên tối u, kích thích tiến bộ kỹ thuật. Vì lợinhuận tối đa, những ngời sở hữu các nguồn tài nguyên sẽ sử dụng chúng với năng suất cao nhất. Không có một cơ chế kế hoạch hoá tập trung nào thay thế đợc chức năng này của cạnh tranh trong việc ra các quyết định đầu t. Ngoài ra, cạnh tranh còn kích thích các doanh nghiệp phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật sản xuất, làm cho sức sản xuất phát triển.
- Thúc đẩy ngời sản xuất tăng cờng thoả mãn nhu cầu đa dạng và ngày càng cao của ngời tiêu dùng; đồng thời, nó cung cấp một sơ đồ phân phối thu nhập lần đầu cho nền kinh tế. 
- Tạo ra tính linh hoạt điều chỉnh hoạt động của nền kinh tế, vì nó giúp không chỉ phân phối sử dụng các nguồn lực tối u, thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật sản xuất, mà còn phát ra các tín hiệu giúp nhà nớc nhận biết tính đúng đắn hay sai lệch của chính sách kinh tế.
- Tạo ra quyền tự do tối đa cho sự lựa chọn và hoạt động của doanh nghiệp tham gia vào các quá trình kinh tế.
 
Tuy vậy, trong nền kinh tế thị trờng xã hội luôn tồn tại những nguy cơ đe doạ đối với cạnh tranh có hiệu quả. Một là, nguy cơ do nhà nớcgâyra. Khi nhà nớchoạt động vớit cách là chủ thểquản lý xã hội bằng các chínhsách có thểlàm suy yếu các quá trình cạnh tranh, đặcbiệt là khi các chínhsách tài chínhvà các chínhsách tiền tệcủa nhà nớcphục vụ cho mục tiêu chính trị. Ngoài ra, khi nhà nớc tồn tại nh một chủ thể kinh tế có sức cạnh tranh thì nó dễ dàng bóp méo các hoạt động cạnh tranh, nhất là trong lĩnhvực thơng mại. Hai là, hoạt động của các tổ chức kinh tết nhân đã tạo ra những hạn chếcạnh tranh theo chiều dọc và chiều ngang, hình thành các tập đoànđộc quyền đểthoả thuận vớinhau vềmột vấn đềkinh tếnào đó, sự thoả thuận giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng hàng hoá trong việc đánh giá thống nhất về chất lợng, giá cả hàng hoá cho ngời tiêu dùng. Hai loại thoả thuận này đềulàm hạn chếrất lớnsức cạnh tranh. Cuối cùng, sự hợp nhất và thâutóm lẫn nhau giữa các đối thủ cạnh tranh sẽ dẫn đến loại trừ sự cạnh tranh giữa họ.
 
 
Vai trò của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng

 

Nền kinh tế thị trờng xãhội đợc xây dựng dựa trên cơ sở sáng kiến của các cá nhân và sự cạnh tranh có hiệu quả. Do đó, nhà nớc chỉ can thiệp vào những nơi mà quá trình kinh tế không có hiệu quả và thực hiện chức năng duy trì, bảo vệ, định hớng cho các hoạt động cạnh tranh có hiệu quả tối u. Tuy nhiên, sự can thiệp của nhà nớc ở đây phải tuân theo 2 nguyên tắc: nguyên tắc hỗ trợvà nguyên tắc tạo ra sự hài hoà, tức là nguyên tắc tơng hợp giữa các chức năng nhà nớc và các chức năng thị trờng.
 
Theo nguyên tắc hỗ trợ, nhà nớc phải khơi dậy và bảo vệcác nhân tố của thị trờng nh: kích thích sự phát triển các doanh nghiệp t nhân, bảo đảm cho họ một hành lang pháp lý chắc chắn đểhọ tự sản xuất, kinh doanh độc lập và thực hiện một chính sách thị trờng mở. Quan trọng hơn, nhà nớc phải có trách nhiệm ổn định hệ thống tài chính-tiền tệ,duy trìchế độ sở hữu t nhân và gìn giữ trật tự an ninh và công bằng xã hội.
 
Nguyên tắc tơng hợp chínhlà nguyên tắc làm cơ sở đểnhà nớc hoạch định các chínhsách kinh tế phù hợp với sự vận động của nền kinh tếthị trờng; đồng thời, phải bảo đảm đợc các mục tiêu kinh tế-xã hội của mình. Trong đó, bao gồm các chínhsách: chínhsách tận dụng nhân lực, chínhsách tăng trởng, chínhsách chống khủng hoảng chu kỳ, chínhsách thơng mại và chính sách đối với các ngành, các vùng lãnh thổ.
 
+ Chính sách tận dụng nhân lực: đểthực hiện chính sách này, Chính phủ Đứcđã hỗ trợcho một chương trình vùng-nơi có lợi thế về tài nguyên và nhân lực trong việc sản xuất một loại sản phẩm nào đó quyết định đến việc tăng trởng GNP (tổng sản phẩm quốc nội).
 
+ Chính sách chống khủng hoảng chu kỳ: trong các chu kỳ sản xuất bị đình trệ, chính phủ Đức thực hiện các chính sách bao mua rộng rãi để giải phóng t bản.
 
+ Chính sách thơng mại: dựa trên nguyên tắc tơng hợp với thị trờng trong lĩnh vực thơng mại bằng cách tránh hoặc hạn chế đến mức thấp nhất các biện pháp bảo hộ mậu dịch, nhất là trong lĩnh vực công nghiệp.
 
Những chính sách kinh tế thực tiễn trên của Chính phủ Đức không chỉ thể hiện rõ nguyên tắc tơng hợp giữa các hoạt động kinh tế của Nhà nớc với thị trờng, mà còn là các chính sách cơ bản để thực hiện mục tiêu tăng trởng và ổn định nền kinh tế Đức.
 
 
Nhân tố x∙ hội trong nền kinh tế thị trờng
 
 
Lý thuyết kinh tế thị trờng xãhội cho rằng: trong nền kinh tế thị trờng tự do, các nhân tố thị trờng chiếm u thế và phát huy tác dụng, bất chấp các hệ quả xấu mà nó mang lạicho xãhội; song, trong nền kinh tế thị trờng xãhội, yếu tố xãhội vẫn phải chiếm vị trí quan trọng.
 
Trong nền kinh tế thị trờng thuần tuý, cácyếu tố thị trờng có xu hớngmang lạikết quả tối u cho các hoạtđộng kinh tế, mang lại lợi ích kinh tế tối đa cho cánhân hoặc những nhóm ngời nhất định chứ không mang lại lợi ích kinh tế tối u và sâu rộng cho toàn xãhội, không phản ánhđợc ý chí và động cơ lợiích kinh tế của tất cả những chủ thể tham gia vào quátrình thị trờng ấy.
 
Trong nền kinh tế thị trờng xã hội, yếu tố xã hội có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Nó biểu hiện ở chỗ:
1) Nâng cao mức sống của các nhóm dân c có mức thu nhập thấp nhất; 2) Bảo vệtất cả các thành viên của xãhội chống lạinhững khó khănvềkinh tếvà đau khổ về mặt xãhội do những rủi ro của cuộc sông gây nên; 3) Nhà nớcquan tâm đặcbiệt đếnquyền và lợiíchcủa những nhóm ngời lao động- tầng lớpđông đảo nhất trong xãhội, trớc hết đó là quyền có việc làm, quyền đợc hởng trợcấp thất nghiệp, quyền đợc hởng các dịch vụ và phúc lợi xã hội một cách tối thiểu;...
 
Để thực hiện đợc những mục tiêu nh đã nêu ở trên của nền kinh tế thị trờng xãhội, cần có các công cụ sau:
Một là, sự tăng trởng kinh tế. Vì, tăng trởng kinh tế tạo nên thu nhập cao hơn và làm giảm tỷ lệ thất nghiệp; cho nên, bản thân sự tăng trởng kinh tế đã bao hàm một yếu tố xã hội quan trọng. 
Hai là, phân phối thu nhập công bằng. Trớc hết, điều này có liên quan đến quy mô và tốc độ tăng tiền lơng so vớităng lợinhuận. Thứ hai, cơ cấu của hệ thống có ảnh hởng đáng kể đối vớisự phân phối và đối vớihạnh phúc của các tầng lớpnghèo khổ nhất trong xãhội. Thứ ba, việc ổn định giá cả góp phần vào việc bảo đảm công bằng xãhội. Ví dụ, lạm phát có xu hớng đa đến sự phân phối lại thu nhập ngoài mong muốn, biến tiền lơng và tiền hu trí của ngời già thành lợinhuận và chuyển các khoản tiền tiết kiệm của mọi ngời sang cho những ngời nắm giữ tài sản bằng hiện vật.
Ba là, bảo hiểm xãhội. Bảo hiểm xãhội bảo đảm an toàn cho các thành viên trong xãhội, chống lại những rủi ro, thất nghiệp, sự đau khổ của tuổi già, bệnh tật và tai nạn gây nên. ởĐức, đã có truyền thống lâu đời về bảo hiểm xãhội. Bảo hiểm xãhội đã có từ những năm 80 của thế kỷ XIX, cho đến
nay gồm có:
 
+ Bảo hiểm thất nghiệp: Khi thất nghiệp, ngời công nhân sẽđợc nhận một khoản tiền trợcấp thất nghiệp tuỳ theo mức lơng hoặc tiền công của họ và số con cái. Nếu cha có con thì nhận đợc một khoản bằng 63% tiền lơng, 68% khi đã có một con trở lên.Thời gian nhận bảo hiểm thất nghiệp tuỳ thuộc vào độ dài thời gian làm việc trớcđó. Đối với những ngời dới44 tuổi là 12 tháng, còn trên54 tuổi là 24 tháng. Sau đó, hết hạnđợc hởng bảo hiểm thất nghiệp trong khoảng thời gian tối đa là 1 năm (bằng 56% nếu không có con, 58% nếu có con so với tổng thu nhập trớc đó). Khoản này do ngân sách liên bang đài thọ.
 
+ Bảo hiểm tuổi già: Hệ thống trợcấp tuổi già của Nhà nớcđợc áp dụng đối vớitất cả công nhân, viên chức và một số tầng lớp xã hội khác (độ tuổi vềhu: nam : 63 tuổi, nữ : 60 tuổi). Hàng năm, tiền hu tríđợc nâng lên đểbùvào những thiệt thòi do lạm phát và các yếu tố khác gây ra. Quỹ hu trído chủ xí nghiệp, công nhân và Chính phủ đóng góp.
 
+ Bảo hiểm sức khoẻ: bảo hiểm sức khoẻ đợc cấp cho cả các chủ xí nghiệp và công nhân (và nhiều tầng lớp xã hội khác nh sinh viên, nông dân, ngời về hu, ngời thất nghiệp,…) là những ngời có thu nhập hàng tháng thấp hơn mức quy định. Hệ thống bảo hiểm này do chủ xí nghiệp và công nhân
đóng góp tỷ lệ 50:50.
 
+ Bảo hiểm tai nạn : loại bảo hiểm này có sự tham gia của tất cả công nhân viên, chức và các tầng lớp xã hội khác. Mức trợcấp tính theo mức độ nghiêm trọng của thơng tật và thu nhập trớcđó của nạn nhân. Tiền đóng góp này do chủ xí nghiệp chịu.
 
Bốn là, phúc lợi xã hội. Phúc lợi xã hội bao gồm các khoản trợ cấp của Nhà nớc cho những ngời không có thu nhập hoặc có thu nhập quá thấp. Hai bộ phận quan trọng của phúc lợi xã hội đó là:
a) Trợ cấp xãhội: đợc thực hiện trực tiếp bằng tiền cho những ngời thiếu thốn không có ai giúp đỡ. Trong những năm 90 của thế kỷ trớc, mức trợ cấp này là 350 mác;
b) Trợ cấp về nhà ở: những gia đình hoặc ngời độc thân có thu nhập quá thấp đều đợc Chính phủ trợ cấp một khoản tiền để trả tiền thuê nhà.
 
Năm là, các biện pháp chính sách xã hội khác: Khoản này có trợ cấp nuôi con là quan trọng nhất, do Chính phủ liên bang trợcấp: mức quy định cụ thể: 50 mác đối vớicon thứ nhất, 70 (hoặc 100 mác) đối vớicon thứ hai, 120-200 mác đối vớicon thứ ba và 140 đến 240 mác đối vớimỗi con sinh thêm.
 
 
2.        ý nghĩa đối với Việt Nam
 
1. Phát triển nền kinh tế thị trờng là sự lựa chọn hoàn toàn đúng đắn và hợp với quy luật khách quan của sự phát triển xãhội và nhất là của thực tiễn xãhội Việt Nam trong thời kỳ quá độ đi lênchủ nghĩa xãhội. Bởi vì, chỉ có xây dựng nền kinh tế thị trờng mới tạo tiền đề vật chất cho phát triển xã hội và bảo đảm cho mọi ngời có điều kiện thực hiện đợc lợiích của mình. Những quy luật kinh tế cơ bản của nó (chẳng hạn nh cạnh tranh, cung-cầu, tiền tệ, lu thông,...) sẽthúc đẩy tăng trởng kinh tế, cải tiến kỹ thuật, tạocông ănviệc làm cho hàng loạt ngời lao động, góp phần xoá đỏi giảm nghèo... Đây là điều kiện cần của việc bảo đảm và hiện thực hoá các quyền con ngời.
 
2. Phát triển nền kinh tế thị trờng cần phải có sự quản lý của Nhà nớc. Chúng ta không thể lựa chọn mô hình kinh tế thị trờng tự do thuần tuý. Bởi lẽ, thị trờng tự do thuần tuý sẽ dẫn đến một nền kinh tế tự do-vô chính phủ và quy luật của thị trờng cũng luôn là sự phá sản, sự lạm phát, khủng hoảng chu kỳ, suy thoái kinh tế, đình trệ nền kinh tế, cạnh tranh không lành mạnh, sản xuất chỉ chạy theo lợinhuận mà chà đạp lên lợiích của ngời tiêu dùng, bất chấp luật pháp và đạo đức kinh doanh. Sự đầu t và tập trung t bản chỉ xuất phát và vì lợinhuận của nhà t bản, của ngời sở hữu và sản xuất dẫn đến sự phát triển không đồng đều và hợp lý giữa các ngành, lĩnh vực kinh tế, giữa các vùng miền về địalý tất yếu dẫn đếncơ cấu kinh tếkhông hợplý. Và nhất là, nếu không có sự điều tiết của Nhà n- ớcthì không thể có nhà t bản hay nhà đầut nào dámđầut vào cơ sở hạ tầng- tiền đềcực kỳ quan trọng cho nền sản xuất,... Nh vậy, Nhà nớcở đâykhông chỉđơn thuần đóng vai trò là "ngời gác đêm" cho nền kinh tế, mà thực sự cần đóng vai trò quan trọng trong việc điều tiết nền kinh tế. Thậm chí, đôi khi Nhà nớc chính là "vị cứu tinh" cho nền kinh tế tránh đợc nguy cơ lạm phát, suy thoái và đình trệ. Trong thời đại ngày nay, không thể có một mô hình kinh tế thị trờng tự do thuần tuý theo lý thuyết "bàn tay vô hình" của Adam Smith.
 
3. Phát triển kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớcphải định hớngvào mục tiêu tạo ra cơ hội bình đẳng cho tất cả mọi ngời trong việc tham gia vào quá trình sản xuất, đặc biệt là trong việc hởng quyền và lợiích. Điều đó có nghĩa là xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớcđịnh hớng xã hội chủ nghĩa. Quy luật của kinh tế thị trờng, nếu không có sự điều tiết của Nhà nớcthì bêncạnh những u điểm cũng chứa đựng nhợcđiểm có thể dẫn tớinhững hậu quả khó l- ờng không chỉ về mặt kinh tế, mà còn về mặt xãhội. Đólà: thất nghiệp gia tăng, phân hoá xãhội sâu sắc do sự gia tăng mạnh mẽ khoảng cách giữa ngời giàu và ngời nghèo, giữa thành thị và nông thôn, giữa ngời có việc làm và không có việc làm, giữa ngời có khả năng lao động (ngời bình thờng) và những ngời không có khả năng lao động (ngời tàn tật, trẻ em, ngời già,...). Chính vì thế, nếu không có sự điều tiết của Nhà nớc và không có sự định hớng vào các mục tiêu xã hội của nhà nớc trong việc quản lý và thúc đẩy nền kinh tế thì lợiích của toàn xãhội, do xãhội tạora lạichỉ tập trung phần lớn vào trong tay một số ngời nắm giữ t liệu sản xuất (đó là các ông trùm t bản), hay thành quả của quá trình sản xuất xã hội tạo ra sẽ chẳng bao giờ tới đợc đông đảo các tầng lớp ngời trong xãhội, nhất là các đối tợngđặc biệt cần đợc quan tâm.
 
4. Về bản chất, mô hình nền kinh tế thị trờng xãhội ở Đứchay gần đây ở nhiều nớckhác, trong đó đợc coi là thành công và đáng kể nhất là ở các nớcBắc Âu nh Thuỵ Điển, ĐanMạch, Phần Lan, Ai- xơ-len, có nhiều điểm tơng đồng vớimô hình kinh tế thị trờng định hớng xãhội chủ nghĩa mà chúng ta lựa chọn. Nếu có sự khác biệt thì đó có lẽ chỉ là bản chất và hình thức của Nhà nớc với t cách là chủ thể tham gia vào điều tiết nền kinh tế. Bản chất của nhà nớc Đức (hay một số nớcBắc Âu cũng vậy) là nhà nớct sản, xét đến cùngchỉ là nhà nớcđại diện cho lợiích của giai cấp t sản, của những ông trùmt bản và những ngời có của. Trong khi đó, bản chất của Nhà nớcta là nhà nớccủa dân, do dân và vì dân, là nhà nớcđại diện cho lợiích của toàn thể xãhội, là nhà nớcXHCN. Tuy nhiên, những nội dung kinh tế mà nhà nớct sản đang thực hiện theo mô hình kinh tế thị trờng định hớng xã hội kiểu Đứcvà Bắc Âulà hoàn toàn phù hợp với điều kiện phát triển của xãhội chúng ta hiện nay.
 
Lý luận về "nền kinh tế thị trờng xãhội" chứa đựng những yếu tố hợplý và cần thiết cho việc lựa chọn mô hình kinh tế vừa nhằm tạora tăng trởng kinh tế mạnh mẽ đồng thời lạinhằm bảo đảm công bằng xãhội. Do đó, chúng ta có thể học tập những kinh nghiệm của các nớc theo mô hình này để xây dựng một mô hình hoàn thiện về nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, hay nói cách khác, xây dựng một nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội theo con đờng xãhội chủ nghĩa.
6. Tuy nhiên, xét đếncùng,mô hình kinh tế thị trờng xãhội mà Đứcvà các nớcBắcÂuđang tiến hành thành công trênthực tếcũng không thể khắc phục đợc những khuyết tật của chủ nghĩa t bản tạora đối với xã hội. Nền kinh tếấy tự bản thân nó chứa những vấn đềbất ổn, nhà nớckhông thể theo kịp và đáp ứng đợc những đòi hỏi ngày càng tăng bởi sự phát triển vô cùngmạnh mẽ của lực l- ợngsản xuất. Những chính sách xãhội nhằm bảo đảm toàn diện lợiíchcho những ngời lao động- lực lợng đông đảo nhất của xã hội và mọi tầng lớp xã hội khác suy cho cùng luôn luôn bị giới hạn bởi lợiíchhẹp hòi của giai cấp thống trịcủa xãhội ấy- giai cấp t sản. Hơn nữa, suy cho cùng,những chính sách xãhội tốt đẹpấy, đợc hoạch địnhbởi nhà nớct sản, chỉgiúp giải phóng và bảo đảm đợc lợi ích cho những ngời có của, những ngời tầng lớp trung lu trong xã hội trở lên, còn đại bộ phận những ngời thuộc tầng lớp dới vẫn chịu cảnh nghèo khổ, bần cùngvà bất bình đẳngkhi cuộc sống của họ quá phụ thuộc vào những ngời đang "nhỏ giọt" hay "bố thí" từ những khoản lợi nhuận kếch sùcủa nhà t bản thông qua chính sách xãhội đợc coi là "tốt đẹp" ấy.
 
7. Lý thuyết nền kinh tế thị trờng xãhội, theo quan điểm cá nhân của chúng tôi, về thực chất là sự phát triển lý luận của Mác về xây dựng một xãhội quan tâm và bảo đảm lợiích cho tất cả mọi ngời, mọi cá nhân đều đợc phát triển tự do và các quyền con ngời đợc hiện thực hoá. Có thể nói, lý thuyết nền kinh tế thị trờng xã hội và nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN mà chúng ta đang xây dựng có những nét tơng đồng. Chẳng hạn, cả hai mô hình này đều lấy mục tiêu, hay hớng vào mục tiêu "hội". Tuy nhiên, điểm khác căn bản của học thuyết Mác so với học thuyết của trờng phái Phrăng Phuốc đó là cái "hội" mà Mác xác định bao chứa hàm nghĩa rộng nhất của từ này là "tổng hoà" của những cá nhân không phải chỉ tồn tại với tính cách là thành viên của một giai cấp, một dân tộcđặc thùnào đó, mà hơn thế, đó là cá nhân-xã hội, cá nhân-nhân loại, cá nhân đã đợc giải phóng toàn diện về mọi mặt (chính trị, kinh tế, xãhội,...). Theo nghĩa ấy, "hội" đối vớicác nhà kinh điển mác-xít, cũng nh đối vớichủ nghĩa xãhội hiện thực không chỉ bị hạn định bởi lập trờng giai cấp hẹp hòi của giai cấp t sản, mà đó chính là xãhội xãhội chủ nghĩa. Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội mà các nhà nớcphơng Tây đang theo đuổi rốt cục cũng chỉ mang tính "hội" nửa vời, không toàn diện và triệt để. Bởi lẽ, thành tố quan trọng và có ý nghĩa quyết định nhất đến một mô hình kinh tế tăng trởng, bảo đảm công bằng xãhội và giải phóng con ngời thực sự, đó chính là nhà nớc thì lại không đợc "hội hoá",tức không phải là thiết chế đại diện cho lợiích của toàn xãhội, bảođảm lợiíchcủa cáctầng lớpngời trong xãhội, mà thực chất nó vẫn chỉlà quyền lực của thiểu số ng- ời nắm giữ của cải và t liệu sản xuất trong xãhội-giai cấp t sản thống trị. Trong khi đó, nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa mà chúng ta lựa chọn là một thực thể đợc xãhội hoáthực sự, là một mô hình đúng đắnnhằm tạora những tiền đềvật chất to lớncho việc xây dựng một nền kinh tế tăngtrởng bền vững và bảo đảm hiệu quả công bằng xãhội, tự do, dân chủ, giải phóng con ngời và hiện thực hoáquyền con ngời. Đồngthời, đâychính là mô hình đúng giúp cho việc xây dựng thành công xãhội ở thời kỳ quáđộ tiến lênchủ nghĩa xãhội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa./.
 
 
 
 

 

 

 

 

 

1. Học viện CTQG Hồ Chí Minh-Khoa Kinh tế Chính trị: "Giáo trình Lịch sử các Học thuyết kinh tế", NXB CTQG., H.2000.
 
2. Đạihọc Kinh tế Quốc dân, Mai Ngọc Cờng (chủ biên): "Các Học thuyết kinh tế", NXB Thống kê, H., 1998.
 
3. Maurice Basle, Francoise Benhamon,..: "Lịch sử t tởng kinh tế- các nhà sáng lập-tập 1", NXB KHXH., H., 1996.