Chính sách cho mô hình phát triển kinh tế hợp tác xã

01/10/2002

Khánh Vân

Từ khi Luật HTX quy định chuyển đổi mô hình HTX kiểu cũ sang mô hình HTX kiểu mới với những hình thức, nội dung, phơng thức thể hiện hoàn toàn khác so với mô hình HTX kiểu cũ tồn tại trong suốt một thời kỳ dài, bộ mặt các HTX ở Việt Nam đã có những chuyển biến nhất định. Tuy nhiên, trong hơn 5 năm hoạt động, các HTX kiểu mới cũng bộc lộ nhiều yếu kém, hạn chế đôi khi mang tính khiên cỡng của những HTX kiểu cũ nâng lên thành HTX kiểu mới. 
"Bình mới rợu cũ"?
 
Vấn đề mà các đại biểu tham dự hội thảo quan tâm, chú trọng chính là kết quả việc chuyển đổi HTX từ kiểu cũ sang HTX kiểu mới theo quy định của Luật HTX. Dù, xét về mô hình, HTX kiểu mới đã thể hiện rõ tính u việt so với mô hình HTX kiểu cũ (cả trên phơng diện nội dung, phơng thức hoạt động…). Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, mô hình đó đã bộc lộ những khuyết điểm vốn đã tồn tại từ lâu của mô hình HTX cũ - mà có đại biểu đánh giá rằng "bình mới rợu cũ". Vậy, thực chất vấn đề này ra sao?  Hầu hết các đại biểu khi thảo luận đều có chung một nhận xét là: việc chuyển đổi mô hình HTX là cần thiết trong quá trình CNH- HĐH. Tuy nhiên, việc chuyển đổi hiện nay cha thực chất, còn mang tính hình thức, chỉ có ý nghĩa hoàn thành thủ tục đăng ký kinh doanh để có t cách pháp nhân vay vốn chứ cha thực sự chuyển đổi đợc căn bản HTX theo mô hình mới. Ông Nguyễn Ngọc Trìu - Chủ tịch Hội làm vờn Việt Nam - khẳng định: "...Nếu chúng ta sợ sự phân hoá giàu nghèo ở nông thôn mà áp đặt HTX thì không cẩn thận sẽ rơi vào nóng vội, bỏ qua. Lập HTX để xoá đói giảm nghèo nhng phải trên cơ sở sức sản xuất nh nhau chứ không phải cùng trong một tổ chức "cùng nghèo".
 
Theo tài liệu thống kê của Bộ NN& PTNT, năm 2001 cả nớc có 5.764 HTX theo mô hình cũ (chiếm 78.4 % số HTX cũ) đã chuyển sang HTX kiểu mới và đã lập mới đợc 1.451 HTX. Tuy nhiên, số HTX hoạt động có hiệu quả không nhiều, có tới 1.585 HTX chỉ có tên. Một số tiêu chuẩn của HTX kiểu mới hầu nh không thực hiện đợc (nh: việc góp vốn của xã viên, chia lãi theo cổ phần…), cha thực hiện phân phối theo mức độ sử dụng dịch vụ để khuyến khích xã viên sử dụng các dịch vụ của HTX, hoặc có HTX chỉ thực hiện làm dịch vụ chứ cha đi vào sản xuất kinh doanh, chuyển đổi nhng vẫn gọi là "HTX toàn xã"… Do vậy, HTX kiểu mới vẫn cha thực sự tạo đợc niềm tin của nhân dân, cha gắn bó HTX với xã viên. Chính vì những lý do nh vậy mà nhiều đại biểu lo ngại rằng "nếu không cẩn thận, chúng ta sẽ quay trở lại con đờng cũ", chỉ là sự đổi "bình" chứ cái thực chất, cái nội dung là "rợu" thì vẫn cũ. Vớng mắc lớn, theo các đại biểu, chính là việc mô hình HTX kiểu mới cha thực sự tạo đợc cho bà con sự tin tởng, do vậy vẫn tồn tại trong họ định kiến, tâm lý "sợ" HTX, coi HTX là "ngáo ộp". Ngời dân vẫn lo rằng, nếu góp vốn vào HTX thì họ sẽ mất "cả chì lẫn chài", không đòi đợc và nh thế đã nghèo lại càng nghèo hơn. Một nông dân ở làng nghề Vạn Phúc - Hà Tây khi đợc hỏi vì sao nhất địnhkhông chịu vào HTX đã trả lời rằng: vào HTX để "bị ăn hết à?". Về vấn đề này đại biểu Hoàng Chuyên Cần đa ra một ví dụ: ở ngoài Bắc, ai nói đến HTX là "co rúm ngời lại", vì họ nhớ lại HTX ngày xa, dù HTX có thêm từ "kiểu mới". "Bình mới rợu cũ" còn thể hiện ngay ở đội ngũ Ban quản trị HTX. Dù đã có những cơ chế, chính sách quy định riêng cho đội ngũ này nhng d âm của HTX cũ đã quá ăn sâu vào tâm thức họ. Ban quản trị vẫn còn tâm lý, t duy cũ trong cách suy nghĩ và lề thói làm việc. Một ví dụ cụ thể nh:tuy có quy định thu nhập Ban quản trị đợc chia theo doanh thu, hiệu quả sản xuất của HTX, nhng trên thực tế, mặc dù HTX làm ăn có hiệu quả đến đau thì thu nhập của họ cũng không dám vợt lơng của Chủ tịch, Bí th xã… Do vậy, họ không hào hứng với hoạt động của HTX, đi làm theo chế độ đến góp mặt. Và tất nhiên, những vấn đề đó ảnh hởng trực tiếp đến việc thực hiện mô hình HTX kiểu mới. Một vấn đề cũng đợc hội thảo bàn luận sôi nổi là vấn đề quản lý của Nhà nớc và chính quyền đối với hoạt động của HTX. Các đại biểu cho rằng, hiện nay, chính quyền còn can thiệp quá sâu vào hoạt động của HTX. Nhà nớc chỉ nên dừng ở việc đào tạo cán bộ, hỗ trợ tín dụng, hớng dẫn tổ chức thị tr- ờng hoặc chuyển giao tiến bộ khoa học - công nghệ cho HTX. Đó là một phần tạo nên "rợu mới" cho "bình mới" HTX.
Chính sách cha đi vào cuộc sống HTX
 
Phát biểu tại hội thảo, đánh giá về hiệu quả hoạt động của mô hình HTX kiểu mới đợc chuyển đổi từ khi có Luật HTX năm 1996, các đại biểu đều nhất trí cho rằng, việc HTX kiểu mới hoạt động không hiệu quả do những lý do cơ bản sau đây:
 
Chính sách đào tạo, đ∙i ngộ cán bộ cha đợc chú trọng 
Đội ngũ cán bộ quản lý HTX về cơ bản vẫn hạn chế về trình độ, kinh nghiệm, kiến thức tổ chức, quản lý và nghiệp vụ kinh doanh, nhất là cán bộ chủ chốt. Theo thống kê, gần 90% Chủ nhiệm HTX hiên nay cha qua đào tạo và 52 % cha qua lớp bồi dỡng về kiến thức quản lý HTX. Đạibiểu Lê Quý Đăng, (Vụ Chính sách - Bộ NN & PTNT) cho rằng, việc đào tạo của chúng ta cha có hiệu quả. Do không có chính sách đãi ngộ hợp lý nên những ngời đợc đào tạo làm quản lý HTX khi về lại chuyển sang làm việc khác. Trong 5 năm chuyển đổi mô hình HTX, tuy chúng ta có đa ra chính sách đào tạo cán bộ về nghiệp vụ chuyên môn, có kỹ năng về quản lý và kinh doanh nhng đa số cán bộ cha đáp ứng yêu cầu, cả về chất lợng và số lợng; đa số các Chủ nhiệm vẫn làm theo kinh nghiệm quản lý HTX cũ. Các cán bộ làm công tác kế toán cũng cần đợc đào tạo kịp thời. Cũng theo ông Lê Quý Đăng, cán bộ kế toán HTX kiểu mới phải có trình độ ít nhất là trung cấp, bởi vì có trình độ mới "xây dựng đợc những đề án có tính khả thi, tạo đợc niềm tin của Ngân hàng, và họ mới cho vay". Bên cạnh đó, nhiều ý kiến băn khoăn là tại sao từ khi chuyển đổi HTX đến nay đã đợc 5 năm mà cha có cơ quan nào chính thức đợc giao nhiệm vụ giúp Chính phủ quản lý Nhà nớc đối với kinh tế hợp tác và HTX? Cho nên, với thực trạng cán bộ nh hiện nay, hiệu quả của mô hình HTX kiểu mới không tiến triển bao nhiêu so với mô hình cũ. Muốn mô hình HTX kiểu mới phát triển thực sự, theo các đại biểu, cần phải có sự nhìn nhận đúng đắn vấn đề xây dựng, đào tạo và có chế độ đãi ngộ thích hợp đội ngũ cán bộ quản lý.
Thực trạng vốn và chính sách thuế, tài chính - tín dụng 
Nhằm phát triển HTX, nâng cao thu nhập cho xã viên, vấn đề giải quyết vốn cho HTX đang là vấn đềbức xúc mà các đại biểu tham gia hội thảo đề cập tới. Cho đến nay, vốn HTX ở nhiều nơi chênh lệch nhau khá lớn và trên thực tế gần nh toàn bộ số vốn ấy là vốn cố định. Vốn lu động chiếm một số lợng quá nhỏ, lại càng nhỏ hơn bởi sự chiếm dụng của xã viên (xã viên nợ HTX). Không những thế, một trong những nguyên nhân gây ra sự kém hiệu quả trong hoạt động của HTX mà các đại biểu nêu ra là việc ngời dân cha nhận thức hết việc vay vốn nh thế nào, để làm gì. Khi vay vốn, ngời dân chỉ biết vay chứ không đợc hớng dẫn làm thế nào để có thể sử dụng hiệu quả nhất nguồn vốn ấy. Ngân hàng thì cho rằng ngời dân "không biết tiêu tiền", phải "dạy cho họ cách tiêu tiền". Và ngân hàng không dám cho vay vì nh ông Lê Văn Sở - TGĐ Ngân hàng NN &PTNT - cho biết "những nội dung, yếu tố, điều kiện để hoạt động của HTX là không rõ ràng". Và nh vậy, ngời bỏ vốn ra không dám mạnh dạn đa vốn, tâm lý sợ "hình sự hoá" hiện tại vẫn còn và cha giải toả đợc. Ông Lê Văn Sở đề nghị Nhà nớc nên củng cố tính chất HTX theo đúng nghĩa của nó chứ không phải "đánh trống ghi tên" và có những quy định để tạo cảm giác yên tâm cho ngời đa vốn.
 
Chính sách về thuế, tuy đã đợc Bộ Tài Chính ra thông t hớng dẫn thực hiện nhng cha thực sự phù hợp với thực tế các HTX hiện nay. Chính sách đầu t, tín dụng, tài chính, thủ tục đăng ký kinh doanh… quy định trong Luật HTX và Nghị định 16/ CP của Chính phủ còn cha rõ ràng, cha có thông t hớng dẫn, vì thế không đến đợc ngời dân. Chínhsách hỗ trợ đầu vào, đầu ra cho sản xuất nông nghiệp cũng là vấn đề đợc thảo luận nhiều tại hội thảo. Chúng ta thực hiện chuyển đổi HTX nhng lại cha quan tâm đến "đầu ra" cho các sản phẩm của HTX chuyển đổi đó. Hầu hết các HTX phải tự tìm đầu ra cho sản phẩm của mình. Sản phẩm làm ra chỉ để cung cấp cho một phạm vi hẹp nh trong huyện, tỉnh hoặc một số vùng lân cận. Các đại biểu đặt vấn đề: Các cấp, các ngành cần giúp đỡ HTX phát triển "đầu ra" trên cơ sở xây dựng quy mô vùng tiêu thụ. Bên cạnh đó, cũng cần đặt ra chế độ đãi ngộ, chính sách hỗ trợ, khuyến khích đối với những doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm cho HTX. Theo nh ông Hoàng Chuyên Cần - Ban HTPT Liên minh HTX - thì "nếu không đợc khuyến khích u đãi khi tiêu thụ cho bà con thì chắc chắn các doanh nghiệp không mặn mà với chuyện ấy".
 
Một yếu tố mà theo các đại biểu cho đến nay vẫn cha đợc xác định rõ ràng là "HTX kiểu mới có gắn chức năng xã hội vào cùng với chức năng kinh tế?" Theo T.S Ngô Bá Thành, Uỷ viên đoàn chủ tịch Liên hiệp các hội KHKT Việt Nam "nên bỏ từ "xhội" trong cụm từ tổ chức "kinh tế - xhội" của HTX". Cũng có chung suy nghĩ nh vậy, ông Nguyễn Ngọc Trìu, Chủ tịch HLV Việt Nam cho rằng, nếu nhấn mạnh yêu cầu chính trị - xã hội của HTX là không đúng, HTX kiểu mới phải "lấy lợi nhuận là chính chứ không phải là một tổ chức làm từ thiện, giải quyết những vấn đề xã hội", HTX phải là "đơn vị kinh doanh".
Công tác tuyên truyền về HTX kiểu mới 
Một khía cạnh cũng thu hút đợc nhiều ý kiến thảo luận của đại biểu là vấn đề tuyên truyền cho HTX kiểu mới cha tốt. Thực tế các HTX cho thấy ngời dân cha hiểu nhiều về mô hình HTX kiểu mới, cha thấy đợc rõ nét sự khác biệt giữa hai mô hình HTX kiểu cũ và mô hình HTX chuyển đổi theo Luật HTX (1996). Khi đa ra bàn về HTX kiểu mới, dân không hiểu "HTX kiểu mới" là nh thế nào, chính vì thế, ngời dân không có sự tin tởng vào HTX và cũng không gắn bó chặt chẽ quyền lợi cũng nh trách nhiệm của mình vào quyền lợi và sự phát triển của HTX. Việc tuyên truyền chính sách của Đảng và Nhà nớc trong thời gian qua cha đợc quan tâm, chú trọng. Có những chính sách đến với ngời lao động quá chậm trễ, cũng có những chính sách không thể áp dụng đợc, văn bản hớng dẫn khác xa với thực tế. Công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho ngời dân cũng cha đợc chú ý. Nếu chúng ta muốn khắc phục tính hình thức của HTX thì cần phải tạo lập và xây dựng cái gốc ban đầu - mà công tác tuyên truyền để ngời dân hiểu về bản chất HTX chuyển đổi là yếu tố không thể thiếu trong việc tạo dựng cái gốc vững bền ấy.
 
*         *
 
*
 
Tất cả những ý kiến nhận xét, đánh giá mà các đại biểu đa ra thảo luận tại hội thảo đều nhằm một một đích chung nhất mà ông Nguyễn Chí Dũng - Tổng Biên tập Tạp chí NCLP - đã kết luận: Nghiên cứu thực tiễn việc triển khai mô hình HTX kiểu mới để tìm ra những bất cập còn tồn tại nhằm đa ra một thông điệp đối với những nhà hoạch định chính sách. Không chỉ bó gọn trong chủ đề hội thảo là "mô hình HTX kiểu mới", mong muốn của những ngời tham gia hội thảo là xây dựng đợc một (hoặc nhiều) mô hình HTX phù hợp với tình hình thực tiễn của cuộc sống, phù hợp với kế hoạch phát triển riêng đặc trng cho từng vùng nhằm xoá bỏ nghèo đói bằng con đờng CNH - HĐH nông thôn. Với một nớc có khoảng 80% dân c sống ở nông thôn, việc đa CNH - HĐH về với nông thôn không kém phần quan trọng, thậm chí trên bình diện nào đó còn hiệu quả hơn cả CNH - HĐH chỉ ở thành thị, bởi vì lúc đó công ăn việc làm sẽ đợc tạo ra ngay trên quê hơng của bà con nông dân, bà con đợc làm việc ngay trên mảnh đất của mình, sự phát triển sẽ có tính đồng đều, cân bằng hơn. Hy vọng rằng, với những ý kiến đóng góp đầy tâm huyết của các đại biểu, sau hội thảo này, vấn đề HTX chuyển đổi sẽ nhận đợc sự quan tâm hơn nữa của các nhà hoạch định chính sách và nhà khoa học./.