Công bằng xã hội trong khám, chữa bệnh

01/10/2002

Phương Anh

 
Đặt vấn đề
 
Công bằng xã hội là một khái niệm rộng, nó phụ thuộc vào chế độ chính trị, sự phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội, nó đợc phản ảnh trong rất nhiều mối quan hệ về quyền và nghĩa vụ công dân trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá cũng nh sự phân phối hởng thụ phúc lợi xã hội có tơng xứng với sự đóng góp của mỗi cá nhân, mỗi tập thể, mỗi cộng đồng một cách hài hoà hay không; nó có bảo đảm đợc tính kế thừa và phát triển bền vững trên cơ sở đáp ứng nhu cầu cơ bản trong lao động sáng tạo và thụ hởng phúc lợi xã hội cho mỗi đối tợng khác nhau, mỗi vùng địa lý khác nhau trong đời sống cộng đồng dân tộc hay không... Song, cuộc sống đa dạng thì nhu cầu lao động và h- ởng thụ phúc lợi xã hội cũng muôn hình nhiều vẻ. Vì vậy, công bằng xã hội trên thực tế cũng chỉ có tính tơng đối và nó có thể đạt tới mức tối u tuỳ thuộc vào chế độ chính trị và chính sách của mỗi quốc gia, mỗi tập tục và tập quán của mỗi dân tộc khác nhau, không thể đòi hỏi có sự công bằng tuyệt đối. Với khái niệm trên, trong phạm vi bài viết này, chỉ xin đề cập đến một vấn đề, làm thế nào để có thể thực hiện công bằng trong khám chữa bệnh của cơ chế kinh tế thị trờng định hớng xhội chủ nghĩa.
 
Để góp phần trả lời câu hỏi trên, trớc hết có một vấn đề mà chúng ta cần phải bàn, đó là trong cơ chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, chúng ta có thừa nhận kết quả của mọi dịch vụ chữa bệnh và hiệu quả của nó có phải là một sản phẩm hàng hoá hay không? Hiệu quả của hoạt động khám chữa bệnh có giá trị vì nó là một thứ hàng hoá đặc biệt (có cái cân đong đo đếm đợc, có cái không thể cân đong đo đếm đợc, liên quan trực tiếp đến sức khoẻ và tính mạng của con ngời). Và khi có ngời tiêu dùng và có ngời cung ứng, đơng nhiên nó phải có giá trị sử dụng, và đơng nhiên cũng phải có giá cả khi đợc đem ra trao đổi trên thị trờng. Một sản phẩm hàng hoá đợc tích tụ lao động sống và lao động quá khứ, trong đó càng hao phí nhiều thì càng có giá trị lớn và nó cũng có giá cả lớn, ngời ta không thể có một sản phẩm hàng hoá tốt lại có giá rẻ đợc. Vì lẽ đó, muốn chữa bệnh chất lợng tốt (đơng nhiên không một ai muốn chữa bệnh với chất lợng không tốt và sinh mệnh một con ngời là vô giá), tất yếu phải có giá cả đủ bù đắp các chi phí để có đợc chất lợng mong muốn. Mặt khác, trong hoạt động khám chữa bệnh, mối quan hệ giữa bệnh nhân và thầy thuốc có một đặc thù tạm gọi là "quyết định ngợc" có nghĩa là "ngời mua dịch vụ y tế" không hề biết bệnh tật của mình nên cũng không biết đợc mình cần những dịch vụ gì để chẩn đoán và chữa bệnh có hiệu quả nhất và chi phí tốn kém ít nhất, ví dụ nh cần các xét nghiệm gì, cần sử dụng những kỹ thuật gì, cần những thuốc men gì, v.v... Các nhu cầu đó lại do "ngời bán dịch vụ y tế" quyết định. Khi ngời bán có lơng tâm, trách nhiệm, ngời ta sẽ có sự chọn lọc và cung cấp đúng các dịch vụ phù hợp với nhu cầu chẩn đoán và điều trị của bệnh tật có hiệu quả, đó chính là y đức của đại bộ phận các thầy thuốc và nhân viên y tế. Ngợc lại, cũng có thể ngời bán không những chỉ bán các dịch vụ y tế mà còn bán cả lơng tâm và trách nhiệm, chạy theo đồng tiền để thu lợi nhuận càng nhiều càng tốt thì không thể nói trớc đợc những hậu quả của nó. Đây chính là yếu tố con ngời và nó có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc thực hiện công bằng trong khám chữa bệnh. Vì vậy, cũng cần có chế độ, chính sách thoả đáng đối với đội ngũ thầy thuốc và nhân viên y tế để không biến bệnh viện thành cái chợ và cán bộ y tế là con buôn trong đó.
 
 
Những bất cập trong khám chữa bệnh
 
1.           Bất cập giữa quyền đợc khám chữa bệnh và nghĩa vụ đóng góp của nhân dân và trách nhiệm của Nhà nớc. Ngời bệnh, nếu khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế nhà nớc hiện nay, cha đợc quyền lựa chọn nơi khám chữa bệnh mà mình tin cậy, vẫn phải khám chữa bệnh theo tuyến quản lý hành chính. Thuốc tốt, thuốc đặc trị thì hầu nh phải tự mua, ngay cả những ngời có chính sách đợc Nhà n- ớc bao cấp hoặc có bảo hiểm y tế. Ngời bệnh luôn bị phân biệt đối xử thông qua sự chi phối của đồng tiền, làm thơng tổn đến thanh danh cao quý của những ngời thầy thuốc chân chính, ngời bệnh nhìn ngời thầy thuốc bằng những ánh mắt ngờ vực và thiếu sự kính trọng. Đóng góp của nhân dân cho việc khám chữa bệnh cha theo một chuẩn mực nào. Việc trả một phần viện phí và miễn giảm viện phí đang là một vấn đề còn hết sức nhức nhối hàng ngày trong đời sống xã hội. Ngời đáng phải nộp viện phí có khi không phải nộp và ngợc lại, ngời đáng đợc giảm viện phí thì nhiều khi lại không đợc miễn giảm, còn không ít ngời bệnh ai tự lo đợc thì lo, ai không tự lo đợc thì đành chịu, thậm chí có ngời bệnh không dám đến bệnh viện mặc dù đó là bệnh viện của nhân dân. Nhà nớc đang quản lý nền kinh tế có nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Trong lĩnh vực khám chữa bệnh cũng đã hình thành một mạng lới khám chữa bệnh nhiều thành phần, nhng lại cha hình thành một hệ thống pháp lý phù hợp, bình đẳng và cha đợc quản lý chặt chẽ, còn nhiều sơ hở để không ít tổ chức và cá nhân lợi dụng "kinh doanh" trên sức khoẻ và tính mạng của ngời bệnh; có nơi ngời ta còn lợi dụng bệnh viện và cơ sở vật chất kỹ thuật của bệnh viện
để "làm t".
 
2.           Bất cập giữa mô hình tổ chức và cơ chế quản lý trong lĩnh vực khám chữa bệnh cha theo kịp với tiến trình đổi mới kinh tế- xã hội nói chung. Chế độ bao cấp đặc quyền, đặc lợi cha xoá hết lại đang phải gánh trên mình những chức năng mới trong cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Những tồn tại nửa vời trong một số chính sách, chế độ khám chữa bệnh đang góp phần duy trì những bất công trong khám chữa bệnh. Mặc dù hàng năm Nhà nớc vẫn cấp ngân sách cho bệnh viện, đây là nguồn quan trọng nhất, năm sau tăng hơn năm trớc, cộng thêm với nguồn tài chính bảo hiểm y tế thanh toán cho các bệnh viện, cộng với tiền thu viện phí và các nguồn viện trợ (có nơi không có), nhng hầu nh không một bệnh viện nào có đủ thuốc men và vật t phơng tiện để phục vụ bệnh nhân, nhất là những bệnh nhân nặng. Dù ngời bệnh phải trả viện phí hay ngời có bảo hiểm y tế vẫn phải tự mua thuốc đắt tiền, vẫn phải có tiền để bồi dỡng cán bộ, nhân viên y tế? Vậy bao nhiêu là đủ để đáp ứng đợc nhu cầu khám chữa bệnh với chất lợng mong muốn của Nhà nớc và nhân dân? Câu trả lời là cha có. Trong quản lý vẫn còn cơ chế "xin- cho" và độc quyền, vừa làm mất đi tính địnhhớngcủa sự phát triển bền vững của hệ thống, vừa làm phân tán mọi nguồn lực, chỗ thừa chỗ thiếu, nơi này thì lãng phí, nơi kia lại không có để phục vụ bệnh nhân, v.v... Nh vậy, mọi thiếu đủ, sự kêu ca, oán trách của nhân dân lại đổ trách nhiệm cho Nhà nớc nh không cấp đủ kinh phí, bảo hiểm y tế thì tiền ít thuốc ít, rồi thuốc tốt, thuốc đặc trị không có trong danh mục của Bộ y tế, v.v... Cấp dới cứ luôn phải năn nỉ xin cấp trên quan tâm hết yêu cầu này đến yêu cầu khác mà lẽ ra cấp trên phải là ngời luôn có trách nhiệm với cấp dới và phải tháo gỡ khó khăn và tạo mọi điều kiện cho cấp dới hoàn thành nhiệm vụ mới đúng với vai trò của mình. Chính vì không làm nh vậy nên cơ chế "xin- cho" đã nảy sinh không ít tiêu cực, lãng phí, tham ô, tham nhũng. Tiền của Nhà nớc đợc cấp trên quan tâm đa xuống để phục vụ nhân dân thì cấp dới lại phải quan tâm trích ra bằng mọi phép hợp pháp để trả ơn cho sự quan tâm của cấp trên, của ngời phúc mình; trách nhiệm thì cơ sở và địa phơng chịu, dân cứ đóng góp, nhng hởng thụ phúc lợi xã hội nh là của ban ơn vậy.

 

3.           Bất cập về các cơ chế quản lý trong các bệnh viện, vừa có cơ chế bao cấp, vừa có cơ chế kinh tế thị trờng. Các bệnh viện cha quan tâm đến quản lý có hiệu quả theo cơ chế hạch toán kinh tế và quản lý lao động khoa học với năng suất cao, chất lợng tốt, hiệu quả cao, giá thành hạ. Không phát huy đợc tính năng động, sáng tạo và tự chịu trách nhiệm của mỗi bệnh viện, làm triệt tiêu tài năng và vai trò quản lý có hiệu quả của đội ngũ cán bộ quản lý bệnh viện, nhất là các giám đốc.
 
4.           Bất cập trong xử lý, hởng thụ y tế giữa ngời giàu và ngời nghèo, giữa vùng kinh tế phát triển và vùng kinh tế cha phát triển, giữa đô thị và nông thôn, giữa các đối tợng khác nhau, tuổi tác khác nhau và giới tính khác nhau trong cộng đồng xã hội.
 
5.           Bất cập về đầu t cha thoả đáng cho các bệnh viện ở các tuyến gần dân, nhất là ở nông thôn, miền núi, vùng xa để phục vụ đông đảo dân c và đầu t cho các bệnh viện ở các đô thị có khi vì ở đó có nhiều ngời có tiền, có bảo hiểm y tế có thể thu viện phí đợc nhiều hoặc những ngời đợc bao cấp có đặc quyền, đặc lợi cũng tạo ra những bất công trong hởng thụ phúc lợi khám chữa bệnh. Nơi nào cũng thiếu cái này, thừa cái khác, từ phân bố nhân lực đến đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật và trớc hết là thiếu một sự đổi mới cả về tổ chức cùng với những cơ chế, chính sách đồng bộ, hoàn chỉnh phù hợp với cái chung cũng nh thích hợp với từng vùng, từng đối tợng trong tiến trình đổi mới chung của đất nớc, để khắc phục cái cần dân không có, cái có dân cha cần.
 
6.           Bất cập giữa nghĩa vụ, trách nhiệm lao động và quyền hởng thụ của đội ngũ thầy thuốc và nhân viên y tế. Tính chất lao động của thầy thuốc rất đa dạng, rất phức tạp và trách nhiệm cũng hết sức nặng nề vì quan hệ trực tiếp đến sức khoẻ, tính mạng và tâm t, tình cảm của con ngời; luôn đối mặt với cái sống và cái chết, đối mặt với một môi trờng luôn bất lợi cho chính sức khoẻ và cuộc sống của bản thân và gia đình. Song, quyền hởng thụ chính đáng lại cha tơng ứng, trách nhiệm và lao động có tính đặc thù riêng của công việc khám chữa bệnh cha đợc thể hiện trong các chính sách đãi ngộ của Nhà nớc một cách thoả đáng, thiếu đồng bộ và còn chắp vá, phân tán nên việc đãi ngộ cho loại cán bộ nào cũng thấy không thoả đáng, ai cũng có quyền kêu ca, đòi hỏi không biết bao nhiêu là phù hợp giữa cái riêng với cái chung. Từ đó đã tạo ra mối quan hệ "ngầm" không chính thức giữa ngời bệnh và một số thầy thuốc và nhân viên y tế, tạo ra những thu nhập không chính thức do những ngời bệnh có tiền gây nên và đã làm khổ cho không ít những ngời nghèo phải chạy theo vì "tâm lý", và đến nay hình nh không thể xoá đợc nạn "phong bao dới gầm bàn" trong đời sống xã hội.
 
Chínhnhững bất cập trên là nguyên nhân dẫn đến sự cha công bằng trong hởng thụ về khám chữa bệnh của nhân dân. Song, để khắc phục những bất cập trên là những vấn đề hết sức rộng lớn đòi hỏi Nhà nớc cần có những chủ trơng, chính sách xử lý ở tầm vĩ mô thực sự đổi mới một cách tích cực, nếu không nói là phải có một cuộc cách mạng trong đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý y tế phù hợp với chính sách đổi mới kinh tế, xã hội mới thực sự đem lại sự công bằng trong khám chữa bệnh, góp phần thực hiện mục tiêu dan giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
 
 
Thực hiện quyền và trách nhiệm trong khám chữa bệnh của nhân dân
 
Để mọi ngời khi đau ốm đều đợc khám chữa bệnh hoặc là tại y tế nhà nớc, y tế tập thể hoặc y tế t nhân, đồng thời mọi ngời đều có nghĩa vụ đóng góp bù đắp chi phí hợp lý của các dịch vụ mà ngời bệnh đợc cung cấp, cần thực hiện các vấn đề sau:
 
1. Ngoài y tế nhà nớc, cần mở rộng và phát triển y tế tập thể (y tế ngành, y tế doanh nghiệp) không sử dụng ngân sách nhà nớc và y tế t nhân có sự quản lý chặt chẽ của Nhà nớc về chất lợng chuyên môn, khoa học kỹ thuật và giá cả. Xoá bỏ cơ chế độc quyền, không đan xen, vừa bao cấp, vừa thực hiện cơ chế thị trờng trong cùng một chế độ khám chữa bệnh.
 
2. Bỏ chế độ bảo hiểm y tế khám bệnh kê đơn cấp thuốc đối với bệnh thông thờng, vì đây đang là một sự không công bằng giữa những ngời có tham gia bảo hiểm y tế và rất lãng phí, ngời cần thì thiếu, ngời cha cần thì sử dụng lãng phí. Nhiều ngời có bảo hiểm y tế nhng khó có điều kiện tiếp cận

 

dễdàng với y tế, nhất là những ngời nghỉ hu ở vùng sâu, vùng xa hoặc ở xa các cơ sở y tế, thờng mỗi khi bị bệnh thông thờng vẫn tự bỏ tiền mua thuốc; ngời bệnh nặng rất cần chế độ bảo hiểm y tế thì lại hạn chế quyền lợi (chỉ thực hiện bảo hiểm y tế điều trị ngoại trú cho những ngời hu trí mất sức và các đối tợng thuộc diện thuộc Nghị định số 28/CP có bảo hiểm y tế bị mắc các bệnh mãn tính nặng rất cần có sự trợ giúp của quỹ bảo hiểm y tế để điều trị ngoại trú (danh mục bệnh do Bộ Y tế quy định). Do vậy, không thu 1% trong thu nhập của các đối tợng tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc. Những ngời thuộc diện trên khi chữa bệnh mãn tính nặng ngoại trú đợc ngân sách nhà nớc thanh toán theo thực chi cho bệnh viện.
 
3. Bỏ chế độ cấp ngân sách trực tiếp cho các bệnh viện, ngân sách nhà nớc sẽ thanh toán viện phí tính đủ cho các đối tợng mà Nhà nớc có trách nhiệm chăm lo. Các bệnh viện phải thực hiện tự hạch toán kinh tế, lấy thu bù chi, không vì mục đích lợi nhuận, thông qua việc thu viện phí đầy đủ theo h- ớng sau:
 
-      Đối với ngời nghèo: hiện nay cha có các chính sách cụ thể có hiệu quả để giúp họ vợt qua những khó khăn khi đau ốm, nhất là khi phải nằm viện chữa bệnh. Mặc dù là bệnh viện của nhân dân, ngời nghèo vẫn cha đợc quyền bình đẳng trong hởng thụ phúc lợi trong khám chữa bệnh. Những ngời nghèo (theo quy định của Bộ Lao động- thơng binh và xã hội) khi nằm viện, toàn bộ viện phí đợc thanh toán với ngân sách nhà nớc theo thực chi, cha nên mua thẻ bảo hiểm y tế cho họ vì thờng không phải ngời nghèo nào cũng ốm, việc ngời nghèo tiếp cận với y tế không dễ dàng và chỉ khi thực sự cần thiết họ mới dám đến bệnh viện, vì ngời nghèo khi đau ốm muốn đến với bệnh viện còn phải lo nhiều chi phí khác nh tiền tầu xe nếu ở xa bệnh viện, phải nuôi ngời đi theo chăm sóc, phải lo tiền ăn uống khi nằm viện, v.v... Mặt khác, nay ngời này nghèo, mai có thể không nghèo nữa, và có ngời nay không nghèo mai lại thành nghèo. Theo ớc tính ở nớc ta hiện nay, có khoảng 15-16 triệu ngời nghèo, nếu Nhà nớc bỏ ngân sách ra mua bảo hiểm y tế cho tất cả thì đó là một khoản ngân sách không nhỏ, nếu bình quân 100.000đ/ngời/năm thì hàng năm cũng phải chi tới 1.500 tỷ đồng.
 
Tỷ lệ ngời nghèo phải nằm viện, ngay nh ở Hà Nội, theo thống kê của bảo hiểm y tế cũng chỉ chiếm khoảng trên dới 20% trên tổng số ngời nghèo đã đợc cấp thẻ khám bệnh miễn phí do ngân sách thành phố chi trả viện phí cho bệnh viện .
 
-      Đối với ngời cận nghèo: (Cần phải có thêm một đối tợng này, nếu không sẽ không công bằng vì ngời nghèo nếu dùng thớc đo là thu nhập bằng 13kg gạo thì những ngời có thu nhập 14kg, 15kg,... mà không đợc hởng gì thì thật bất công). Khi đau ốm nằm viện, ngân sách nhà nớc thanh toán viện phí cho 50%, còn 50% bệnh nhân tự thanh toán với bệnh viện hoặc tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện để bù đắp phần viện phí này.
 
-      Đối với ngời có khả năng kinh tế, cần tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện; nếu không tham gia, khi
đau ốm phải tự thanh toán viện phí toàn bộ.
 
-      Đối với những ngời tham gia bảo hiểm y tế, bảo hiểm nhân thọ, v.v... do cơ quan bảo hiểm thanh toán theo quy định.
 
 
Thực hiện giá viện phí tính đủ đầu vào một cách hợp lý
 
Không nên thực hiện chế độ cấp ngân sách bao cấp trực tiếp cho bệnh viện nh hiện nay, xoá bỏ việc miễn giảm viện phí, tránh những vấn đề phức tạp và tiêu cực trong quản lý đối với hệ thống khám chữa bệnh, cung ứng thuốc men, xoá bỏ cơ chế "xin- cho", độc quyền, đặc lợi, cửa quyền, ta chống ta, mình kiểm tra mình để vừa đảm bảo hoạt động thờng xuyên, vừa đảm bảo đổi mới cơ sở vật chất của bệnh viện, đi đôi với việc đảm bảo lợi ích của ngời bệnh, của đội ngũ thầy thuốc, nhân viên y tế và tiết kiệm ngân sách nhà nớc.
 
Việc tính giá viện phí, các cơ quan quản lý nhà nớc có thẩm quyền chỉ nên hớng dẫn và quy định các tiêu chí, các tiêu chuẩn, nội dung và phơng pháp tính giá viện phí sao cho đúng và đủ, đảm bảo

 

tínhkhoa học và tính hợp lý trong giá. Còn việc tính giá cụ thể phải do mỗi bệnh viện tự tính lấy, có thể có một hội đồng tính giá viện phí do chính quyền địa phơng thành lập có các thành phần theo quy định của Nhà nớc để đảm bảo tính khoa học, thực tiễn và khách quan. Vì tổ chức bệnh viện ở n- ớc ta hiện nay tuy có phân tuyến theo đơn vị hành chính nhng lại rất đa dạng về đầu t nhà cửa, về trang thiết bị y tế, về tổ chức phục vụ bệnh nhân, về chất lợng chuyên môn kỹ thuật và đội ngũ thầy thuốc, nhân viên y tế, không bệnh viện nào giống bệnh viện nào, ngay cả những bệnh viện cùng một tuyến, trong cùng một địa phơng nên không thể có một khung giá lại có thể phù hợp với tính đa dạng đó. Đồng thời, để chống lạm dụng kỹ thuật chẩn đoán và điều trị, hội đồng khoa học của bệnh viện nên có thêm chức năng giám sát và xử lý việc lạm dụng thuốc men và các kỹ thuật chẩn đoán, điều trị của đội ngũ thầy thuốc và nhân viên y tế của bệnh viện.
 
 
Tính giá viện phí có 2 phần:
 
 
-      Một là: Tính giá những phần tơng đối cố định
 
- Tính khấu hao tài sản cố định để duy tu và đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật của bệnh viện. Hoặc việc đầu t xây dựng cơ bản bệnh viện và đầu t trang thiết bị ban đầu cũng nh phần khấu hao tài sản này do Nhà nớc bao cấp chung cho toàn xã hội không tính vào giá, nhng vẫn đợc tính khấu hao để ngân sách nhà nớc tính toán cấp bù cho bệnh viện hàng năm.
 
- Tính công lao động và các phụ cấp chi cho con ngời đảm bảo tơng ứng với giá trị lao động của đội ngũ thầy thuốc và nhân viên y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, v.v...
 
- Tính chi phí vận hành thờng xuyên của bệnh viện (điện, nớc, vệ sinh môi trờng, vận chuyển, vật t tiêu hao, chi phí quản lý hành chính, v.v...).
 
Hai là: Tính theo thực chi
 
- Tiền thuốc, máu, dịch truyền, film, hoá chất xét nghiệm dùng hết bao nhiêu chi trả bấy nhiêu.
 
Tổng giá viện phí tính đủ là giá tính thống nhất mà bất cứ đối tợng nào vào viện đều phải trả viện phí nh nhau và bệnh viện cũng chỉ đợc phép thu thống nhất trên cơ sở giá đã đợc quy định để không còn sự phân biệt giữa ngời tự trả viện phí, hay ngời có bảo hiểm y tế hoặc là ngời nghèo hay ngời giầu (xem phụ lục 2).
 
Tóm lại, bệnh viện là ngời bán các dịch vụ y tế có trách nhiệm cung cấp các sản phẩm có chất lợng tốt một cách đầy đủ cho ngời bệnh, đạt hiệu quả chữa bệnh cao, đợc phép thu đủ chi phí hợp lý dới sự kiểm tra, giám sát của Nhà nớc. Còn ngời mua dịch vụ y tế là Nhà nớc mua cho các đối tợng Nhà nớc có trách nhiệm chăm sóc, là các tổ chức bảo hiểm mua cho các thành viên của mình, là các đối tợng khác trong xã hội.
 
Đồng thời, bệnh viện phải đổi mới cơ chế quản lý, phải tự hạch toán kinh tế thực hiện tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng phục vụ ngời bệnh, chi phí hợp lý, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong chi phí quản lý, không lạm dụng các kỹ thuật chuẩn đoán, điều trị và thuốc men, vật t tiêu hao, v.v...
 
Bệnh viện phải thoát khỏi sự quản lý hành chính máy móc, quan liêu, thụ động, trách nhiệm thì lớn nhng quyền thì không.
 
 
Việc trả viện phí và thu viện phí sẽ đợc thực hiện qua các hình thức sau:
 
 
- Ngân sách nhà nớc chi trả viện phí cho các đối tợng mà Nhà nớc thực hiện bao cấp toàn phần hay một phần.

 

- Bảo hiểm y tế thanh toán viện phí cho những ngời có tham gia bảo hiểm y tế theo quy định.
 
- Ngời bệnh tự chi trả viện phí cho bệnh viện.
 
Để xem xét tính khả thi của các giải pháp trên, cần tổ chức điều tra cơ bản và thí điểm ở một số bệnh viện thuộc các trình độ khác nhau trong một thời gian. Để làm cuộc thí điểm này, cần tổ chức một nhóm chuyên gia độc lập chuyên trách phối hợp với các bệnh viện các địa phơng đợc chọn để thực hiện một cách vô t và khách quan. Coi công việc thí điểm này nh một dự án, sau một thời gian có tổng kết đánh giá và kết luận để trình các cơ quan hữu quan xem xét quyết định.
 
*     *
 
*
 
Trên đây chỉ mới đề cập tới vấn đề khám chữa bệnh, còn các vấn đề khác có liên quan đến đổi mới tổ chức và cơ chế chính sách trên các lĩnh vực giữa y và dợc, giữa phòng bệnh và chữa bệnh, giữa đào tạo và nghiên cứu khoa học có liên quan đến công bằng xã hội và làm thế nào để phát huy nội lực trong việc chăm sóc sức khoẻ nhân dân phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc để chuẩn bị hành trang bớc vào thế kỷ 21 là cả một vấn đề hết sức to lớn./.