Để xuất khẩu lao động được công bằng hơn

01/03/2003

Nguyễn Văn Hoài

Với một đất nước có hơn 90% lao động nông  nghiệp, nền kinh tế đang trong giai đoạn phát triển thì việc dư thừa nhân lực trong  độ  tuổi  lao  động  là  lẽ đương nhiên. Giải quyết công ăn việc làm trong nước là sách lược lâu dài. Tuy nhiên, còn một giải pháp kinh tế khác đầy tính thực Các doanh nghiệp đã đẩy các chỉ tiêu về các trung tâm xúc tiến việc làm, các văn phòng môi giới như “nấm sau mư a” ở các địa phương, thậm chí “chia sẻ” cho những cơ quan, tổ chức không hề có chức năng XKLĐ thay vì trước khi tuyển lao động phải thông báo rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng và tuyển trực tiếp chuyến đi tăng cao đến mức cắt cổ và NLĐ hứng chịu tất cả.
 Trăm dâu vẫn chỉ đổ đầu tằm
Năm 2000, không khí XKLĐ ở Việt Nam được một luồng gió mới thổi vào: Đi Đài Loan. Cácdoanh  nghiệp V i e t r a c i m e x , Vinaconex, Sona, Lod...đã  đưa  hàng  vạn  lao động  Việt  Nam  sang doanh trại. Mặc dù khẩu phần bữa ăn bán đắt, không ngon, NLĐ phản ứng bỏ ra ngoài nhưng bị bảo vệ ngăn không cho ra khỏi cổng. Đến lúc thi tuyển để đi, có phần thi tiếng Trung và các bài trắc nghiệm, kiểm tra khác nhưng một số công ty môi giới  Đài  Loan  hình  như không để ý lắm vào đó mà chỉ tập trung vào xem... tướng ở tay, ở mặt. Và mặc dù không có một “nỗ lực” nào trong việc các “thí sinh trúng tuyển”  nhưng  khi  ký hợp đồng,  ngoài  các  khoản  đóng thú vị: “giám đốc” gì mà không biết một chút tiếng Anh, không biết đến khái niệm thanh toán quốc tế LC. Đương nhiên, nhà chức trách sở tại buộc họ phải quay lại Việt Nam. Thêm một lần nữa, người lao động lâm vào cảnh khốn quẫn. Như trò chơi ú tim, các “cò lao động” Việt Nam rút kinh nghiệm và trước khi tổ chức chuyến đi “giao dịch” cho các “giám đốc” họ chọn những người mặt mũi sáng sủa và tổ chức “tập huấn” tiếng Anh, tiếng Hàn, cách thanh toán LC trước đó cả tháng. Bằng cách này, cơ quan di trú Hàn Quốc đành chịu mặc dù biết rằng các “giám đốc” trên là “rởm”. Tuy nhiên, họ cũng không chịu bó tay: gặp những trường hợp này, bất chấp thông lệ quốc tế, phía Hàn Quốc vẫn cho nhập cảnh nhưng bắt đặt cọc tiền với số lượng lớn (khi  xuất cảnh sẽ nhận lại), có khi lên đến hai nghìn đô la cho mỗi trường    hợp.    Giá    thành  một Đài Loan làm việc với đủ các ngành nghề: điện tử, may mặc, đánh cá, giúp việc gia đình... Đó là một thành công rất lớn. Tuy nhiên, có rất nhiều lao động chưa kết thúc hợp đồng đã bị trả về (tập trung nhiều ở số lao động giúp việc gia đình) mà hầu như tất cả đều xuất phát từ những bất ổn ở khâu đào tạo và tuyển chọn. Có doanh nghiệp tổ chức đào tạo tràn lan, cốt sao có nhiều  người đến học càng tốt. Các học viên này không được lựa chọn sát hạch kỹ, thậm chí những người chưa học hết bậc tiểu học nhưng “chạy” được những bằng rởm ở đâu đó cũng được chấp nhận. Khoá cũ đào tạo xong, các công ty môi giới lao động Đài Loan chưa sang tuyển đã tiếp tục đào tạo các khoá mới. Bởi sau đó là học phí, các dịch vụ giấy bút, ăn ở, điện thoại... với giá đắt đỏ mà phần thiệt thòi luôn thuộc về NLĐ. Có doanh nghiệp bắt NLĐ phải  ăn  uống,  sinh  hoạt   trong theo quy định, mỗi “thí sinh” còn phải đóng thêm ít nhất 1000 USD mà không hề có hoá đơn! Nếu từ chối đóng khoản này, xin cứ đợi đấy: có hàng chục lý do để chờ đợt sau và đợt sau!
“Cóc kêu mãi cũng thấu trời”
Thực hiện Nghị định số 152/1999/NĐưCP       ngày 20/9/1999 của Chính phủ quy định việc người lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài,  Bộ  Lao động Thương binh và Xã hội cùng các cơ quan pháp luật khác đã vào cuộc với quyết tâm chấn chỉnh lại trật tự hoạt động XKLĐ. Rất nhiều “cò lao động” phải ngồi “đếm lịch” trong trại giam, có doanh nghiệp như IMS (Bộ  Thương  mại)  từ  giám đốc đến một số nhân viên suýt vào tù, hàng loạt doanh nghiệp bị rút giấy phép hoạt động. Còn vướng mắc, ai gỡ? Một thực tế rất đáng lo ngại: Quá nhiều lao động, tu nghiệp sinh của Việt Nam sau khi đến nước bạn đã tự ý bỏ hợp đồng trốn ra ngoài làm ăn bất hợp pháp. Nguyên nhân rất các khoản theo quy định đã tự ý thu thêm khoản thế chấp chống trốn rất cao. Đơn cử: Công ty LOD thu tới 4000 USD, một vài doanh nghiệp khác thu từ 2000 đến 3000 USD để chống trốn (đi dứt ký thêm hợp đồng mới  dẫn đến doanh nghiệp bị phá sản. Mặt khác, việc thu thế chấp chống trốn quá cao đã khiến người lao động ở vùng sâu, vùng xa, nông thôn nghèo càng không có cơ hội để  ra  nước đơn giản: lao động ngoài hợp đồng, chủ trả lương cao, trả trực tiếp hàng tháng, không phải trừ bất cứ khoản nào. “Hội chứng” lao động vi phạm hợp đồng, “vượt” ra ngoài đã gây ra những hậu quả trầm   trọng:   1. Những
‘ Người lao động có quyền được thông tin một cách đầy đủ về tình hình thị trường lao động các nước, tình trạng hoạt động của các doanh nghiệp tham gia XKLĐ, quy trình tuyển chọn lao động đi nước ngoài và các thủ đoạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản công dân của những tổ chức, cá nhân không có chức năng ’
ngoài  lao  động. Liên lạc với Cục quản lý lao động với nước ngoài (qua số máy 04. 8249517) được trả lời: “Đây là sự thoả thuận giữa NLĐ và doanh nghiệp để chống trốn, nếu   chúng   tôi  can doanh  nghiệp  của  bạn  làm ăn đứng đắn luôn bị mất lao động trong khi một số doanh nghiệp “ranh ma” nẫng tay trên số lao động này mà không phải chịu bất kỳ một khoản lệ phí nào; 2.Vì không có ai quản lý NLĐ nên khi phát sinh mâu thuẫn với
ông chủ không có ai đứng ra can thiệp, giải quyết; 3.Mặt khác, một số người lao động thành lập những  băng  đảng,  hội  hè hoạt động theo kiểu xã hội đen, vi phạm pháp luật nước sở tại. Do bị mất uy tín, bạn đã đóng cửa thị trường và phạt tiền rất nặng đối với những doanh nghiệp có nhiều lao động bỏ trốn. Từ năm 1998, Hàn Quốc, Nhật Bản đã không ký thêm bất cứ một hợp đồng nào với phía Việt Nam, mãi gần đây mới mở trở lại nhưng hết sức cầm chừng. Để đối phó lại với tình hình trên, các doanh nghiệp ngoài việc thu lao  động  tại  Hàn  Quốc). Nếu NLĐ không có tiền thì thế chấp sổ đỏ, giấy tờ nhà đất. Khoản thế chấp này đảm bảo cho người lao động không “vượt” ra ngoài, nếu có “vượt” thì doanh nghiệp dùng để   nộp  phạt  do  vi  phạm  hợp đồng với bạn. Việc thu thế chấp chống trốn cao tới mức chóng mặt đã phát sinh nhiều vấn đề phức tạp. Trước hết, nó hoàn toàn trái với Khoản 4 của Thông tư    số   33/2001/TTLTưBTCư BLĐTBXH ngày 25/5/2001: “...Đối với người đi lao động hoặc tu nghiệp tại Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan thì mức tiền đặtcọc bằng 01 lượt vé máy bay và   01   tháng   lương   theo hợp đồng...”. Đây là văn bản mới nhất và vẫn còn hiệu lực. Nếu chiểu theo tinh thần văn bản này thì rất nhiều doanh nghiệp vi phạm. Nhưng nếu không thu thì khi NLĐ bỏ trốn, bạn sẽ  phạt  tiền vi phạm hợp đồng và chấm thiệp, lao động bỏ trốn nhiều, doanh nghiệp phá sản chúng tôi không đền được!” Thực sự là vấn đề hóc búa. Ai gỡ?Làm sao cho dân bớt khổ? Hiện tại, Việt Nam có cả chục vạn lao động đang ở nước ngoài, tập trung nhiều vào các thị trường Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản nhưng con số này quá ít ỏi so với hàng triệu lao động dư thừa trong nước. Mục  tiêu  của chúng ta là đưa càng nhiều lao động ra nước ngoài càng tốt nhưng phải từng bước giảm thiểu và tiến tới loại bỏ tiêu cực khỏi hoạt động XKLĐ. Theo chúng tôi, có 4 vấn đề cần tập trung giải quyết:
Thứ nhất: “Nối mạng” rộng rãi thông  tin  mọi  mặt  về hoạt động XKLĐ cho NLĐ từ nông thôn tới thành thị, từ đồng bằng đến vùng sâu vùng xa. Làm được điều này sẽ góp phần làm “cò lao động” hết “đất” hoạt động. Ngày 08/6/2001, Cục quản lý lao động với nước ngoài của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đã có công văn số 450/QLLĐNNưTTLĐ về việc: Thông báo danh sách 156 công ty hiện đang có giấy phép hoạt động; gần đây nhất vào ngày 28/11/2002,   Cục   quản   lý lao động với nước ngoài ký thông báo số 4179/LĐTBXHư QLLĐNN về việc: Chấm dứt hiệu lực đưa người lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài cho “cò lao động” đồng thời phải xử lý những trường hợp vi phạm một cách kịp thời, triệt để Dư luận một thời xôn xao khi giám đốc công ty IMS (Bộ Thương mại) cùng một  số  cán  bộ dưới quyền tiếp tay cho “cò lao động” ở các trung tâm môi giới tiêu cực cả tỷ đồng của NLĐ. Sự việc sau đó đã được “dàn xếp” một cách “ổn thoả”, chẳng ai trong số các ông ấy phải ra trước vành móng ngựa, công ty trên tiếp tục được cấp giấy phép hoạt động trở lại. Hầu 725/1999/QĐưBLĐTBXH ngày 30/6/1999, Thông tư số 28/1999/TTưBLĐTBXH, Thông tư     số    16/2000/TTLTưBTCư BLĐTBXH liên tịch Bộ Tài chính và Bộ LĐTB & XH..., trong đó đề cập rất kỹ đến vấn đềtuyển chọn lao động, đào tạo, quy địnhchế độ tài chính, nhưng ítthấyđềcậpđếnviệc giám sát các hoạt động cụ thể của các doanh nghiệp. Có thời kỳ, tiêu cực trong hoạt động XKLĐ quá nhiều gần như không kiểm soát nổi nên đã có ý kiến đưa hoạt động này tập trung của 8 doanh nghiệp. Đây là những động thái tích cực của cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động XKLĐ nhằm góp phần
‘ Việc giáo dục NLĐ về ngoại ngữ, kỷ luật làm việc, phong tục tập quán, những quy định sơ đẳng về pháp luật nước sở tại là vô cùng cần thiết ’về một mối: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. Tuy nhiên, trong xu thế bình đẳng và cạnh giải quyết nạn “cò lao động”. Thế nhưng những văn bản trên phải đến được tận nơi NLĐ chứ không  chỉ  nằm  ở  ngành Lao động Thương binh và Xã hội và các   doanh   nghiệp.   Người lao động có quyền được thông tin một cách đầy đủ về tình hình thị trường lao động các nước, tình trạng hoạt động của các doanh nghiệp tham gia XKLĐ, quy trình tuyển chọn lao động đi nước ngoài và các thủ đoạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản công dân của những tổ chức, cá nhân không có chức năng.
Thứ haiNgăn chặn sự tiếp tay, đồng loã của những cán bộ, nhân viên trực tiếp hoạt động XKLĐ trong các doanh nghiệp hết  những  tiêu  cực  trong hoạt động XKLĐ đều có sự móc nối, tiếp tay của một số cán bộ, nhân viên trong các doanh nghiệp. Bởi thế, việc phát hiện các vụ việc tiêu cực và kiên quyết xử lý một cách triệt để kịp thời, không để tồn đọng, kéo dài là việc làm vô cùng cần thiết.
Thứ ba: Cần giám sát chặt chẽ quy trình tuyển chọn lao động đi nước ngoài Rất nhiều văn bản pháp luật của Nhà nước về công tác XKLĐ đã được ban hành: từ Nghị định số 152/1999/NĐưCP đến các văn bản khác của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội    như    Quyết    định   số tranh lành mạnh, bất kỳ thành phần kinh tế nào cũng có quyền hoạt động ở một lĩnh vực nào đó nếu có khả năng và dựa trên cơ sở điều chỉnh của luật pháp. Sự đa dạng hoá các ngành nghề, thành  phần  kinh  tế trong hoạt động XKLĐ là chủ trương hoàn toàn đúng đắn của Đảng và Nhà nước. Tuy nhiên, không thể “phó mặc” hoàn toàn cho doanh nghiệp, Cục quản lý lao động với nước ngoài cần làm tốt hơn nữa vai trò giám sát của mình từ các khâu tuyển dụng, đào tạo, ký kết hợp đồng và hoạt động của NLĐ  khi  đã  ở  nước  ngoài. Lao động Việt Nam vẫn được các bạn hàng Nhật, Hàn Quốc đánh giá cao về sự tiếp thu, trình độ tay nghề nhưng họ rất “ngán” sự yếu kém ngoại ngữ, tác phong làm việc vô kỷ luật và sự phản ứng thái quá khi có sự cố với ông chủ. Việc giáo dục NLĐ về ngoại ngữ, kỷ luật làm việc, phong tục tập quán, những quy định sơ đẳng về pháp luật nước sở tại là vô cùng cần thiết. Ngoài ra, việc giám sát thu tiền của người lao động cũng phải được quan tâm đặc biệt. Rất nhiều lao động (không phải tất cả) trước khi ký hợp đồng đã  phải
đóng những khoản tiền không  nhỏ  cho  “cò  lao động” do có sự tiếp tay của những cán bộ nhân viên trực tiếp tuyển dụng và họ được “tập huấn” rất kỹ để đề phòng các cơ quan pháp luật “hỏi thăm”.
Thứ tư: Chú trọng hơn nữa đến việc đưa những đối tượng là đồng bào vùng sâu, vùng xa, con em những gia đình chính sách, thực hiện chủsách. Nhưng trên thực tế, trong hoạt động XKLĐ, những đối tượng trên là những người chịu nhiều thiệt thòi nhất: họ không cóđiều kiện để cập nhật thông tin, không có và không thể “chạy” đủ tiền chi phí cho một chuyến đi.
Lời kết
Nền kinh tế đất nước đang trong giai đoạn phát triển, lao động dư thừa, hơn bao giờ hết, chúng ta phải cố gắng giải quyết công ăn việc làm cho người lao động. Không riêng ở Việt Nam, những nước trong khu vực như Philipines, Indonesia, Thái Lan đã đi trước chúng ta hàng chục năm về chiến lược XKLĐ. Lao động của họ hơn hẳn ta về khả năng ngoại ngữ, ý thức lao động công nghiệp và những hiểu biết chung về luật pháp quốc tế. Nếu muốn cạnh tranh với lao động của các nước bạn, chúng ta cần chú ý đúng mức trong việc tuyển chọn, đào tạo để lao động Việt Nam đạt đến một trình độ nhất định, khẳng định được uy tín của lao động Việt Nam trên thị trường quốc tế. Đồng thời, phải giảm thiểu, hạn chế và tiến tới loại bỏ những tiêu cực    khỏi    hoạt    động XKLĐ,   chú   trọng đến trương “xoá đói giảm nghèo” của Đảng và Nhà nước, đảm bảo công bằng Việt Nam có tiềm năng và cần nghĩ đến xuất khẩu
lao động chất xám. Trong ảnh là lớp đào tạo tài năng trẻ Đại học Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh những đối tượng ở vùng sâu, vùng xa, nông thôn nghèo, những người thuộc trong lao động .Chúng ta vẫn nói rằng: một trong những mục tiêu phát triển kinh tế xã hội là dần từng bước thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa nông thôn thành thị, giữa đồng bằng đến vùng sâu vùng xa và đặc biệt quan tâm tới đối tượng con  em những  gia  đình chính thông) thu như sau: tiền thế chấp chống trốn 4000USD hoặc tương đương, các khoản theo quy định của nhà nước khoảng 45 triệu (không tính trường hợp chi tiền cho “còlao động”). Sự công bằng trong lao động đã không đến được với người nghèo. diện chính sách ưu tiên, dần từng bước thực hiện công bằng, bình đẳng trong lao động./.