Skip Ribbon Commands
Skip to main content
ISSN 1859 - 2953

Khái niệm quy phạm pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật trong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật hiện hành

14:41 - 08/01/2025

LẬP PHÁP - Khái niệm quy phạm pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật là hai khái niệm cơ bản trong nhận thức về pháp luật, hệ thống pháp luật của một quốc gia và cũng là hai khái niệm then chốt của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Tuy nhiên, trong pháp luật thực định cũng như trong nghiên cứu lý thuyết còn có sự khác nhau nhất định trong cách tiếp cận và đưa ra định nghĩa về hai khái niệm này. Để phục vụ cho việc nghiên cứu, sửa đổi toàn diện Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật hiện hành trong thời gian tới, tác giả bài viết phân tích, trao đổi và làm rõ các yếu tố mang tính bản chất của hai khái niệm nêu trên.

Phương thức tham gia của nhân dân vào quy trình lập hiến, lập pháp ở Mỹ Latinh và gợi mở cho Việt Nam

11:10 - 07/01/2025

LẬP PHÁP - Trong bài viết này, tác giả trình bày một số đặc điểm, phương thức tham gia của nhân dân vào quy trình lập hiến, lập pháp ở các nước Mỹ Latinh. Bên cạnh khuôn khổ pháp lý cởi mở, sự hiện diện của các thể chế dân chủ (các tổ chức xã hội, các quyền tự do...) là những thành tố cần thiết hỗ trợ cho sự tham gia hiệu quả, bảo đảm cho các nhu cầu, nguyện vọng của người dân được phản ánh vào Hiến pháp, chính sách và pháp luật

Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc Phiên họp thứ 41

14:41 - 06/01/2025

Sáng 6/1 tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc Phiên họp thứ 41 – phiên họp đầu tiên của Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong năm 2025. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị Thường vụ Quốc hội tiếp tục phát huy tinh thần của Kỳ họp thứ 8 vừa qua; bám sát tinh thần đổi mới tư duy lập pháp, chỉ quy định những nội dung thuộc thẩm quyền của Quốc hội.

Đại diện theo ủy quyền của đương sự tham gia giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa án

14:45 - 02/01/2025

LẬP PHÁP - Việc tham gia tố tụng của người đại diện có ý nghĩa rất lớn trong việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa án, đặc biệt trong trường hợp đương sự không tự thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng của mình. Trên cơ sở phân tích những hạn chế, vướng mắc trong thực tiễn thực hiện pháp luật về người đại diện theo ủy quyền của đương sự tham gia giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa án, các tác giả đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về vấn đề này nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người đại diện theo ủy quyền của đương sự thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ tố tụng.

Hoàn thiện pháp luật về biện pháp cưỡng chế tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính

14:16 - 02/01/2025

LẬP PHÁP - Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính là biện pháp cưỡng chế được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính khi được pháp luật quy định. Trong bài viết này, tác giả bàn về điều kiện tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính trong trường hợp không ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính và thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; trên cơ sở đó, đưa ra các kiến nghị hoàn thiện pháp luật.

Lao động có việc làm phi chính thức và nhu cầu điều chỉnh pháp luật ở Việt Nam hiện nay

14:59 - 27/12/2024

LẬP PHÁP - Trong bài viết này, các tác giả trình bày quan điểm về lao động phi chính thức ở Việt Nam hiện nay, nghiên cứu thực trạng về tình hình phát triển cũng như vấn đề bảo đảm quyền lợi của nhóm lao động này. Từ đó, các tác giả kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm tăng cường bảo đảm quyền lợi của người lao động có việc làm phi chính thức ở nước ta trong thời gian tới.

Quyền hoãn thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng theo pháp luật Việt Nam

14:29 - 27/12/2024

LẬP PHÁP - Hoãn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng được quy định là quyền của bên thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng. Trong bài viết này, các tác giả phân tích những quy định chung về quyền hoãn thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng; chỉ ra những hạn chế trong quy định và thực tiễn thực hiện pháp luật về quyền hoãn thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng theo pháp luật Việt Nam, so sánh với quy định của pháp luật một số nước; trên cơ sở đó đưa ra những kiến nghị hoàn thiện.

“Luật quốc tế mềm” về phòng, chống khai thác bất hợp pháp, không có báo cáo, không theo quy định

11:10 - 26/12/2024

LẬP PHÁP - Từ đầu thế kỷ XXI, Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực Liên hợp quốc (FAO) đã ban hành nhiều điều ước và văn kiện quốc tế (luật quốc tế mềm - soft law) nhằm thúc đẩy các quốc gia quyết tâm hạn chế và loại bỏ khai thác thủy sản bất hợp pháp, không có báo cáo, không theo quy định (IUU)[1] trong đó có Kế hoạch hành động quốc tế để ngăn chặn, xác định và loại bỏ IUU năm 2001 (IPOA-IUU)[2] và Hướng dẫn tự nguyện về Hoạt động của quốc gia mà tàu mang cờ năm 2014 (Hướng dẫn 2014)[3]. Về bản chất, IPOA-IUU và Hướng dẫn 2014 là “luật quốc tế mềm” nên việc thực hiện chúng phụ thuộc vào ý chí chính trị của các quốc gia. Là quốc gia đứng thứ 3 thế giới về khai thác thuỷ sản[4], Việt Nam đã từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật thuỷ sản theo hướng hài hoá với pháp luật quốc tế, đặc biệt là pháp luật của Liên minh châu Âu (EU) và “luật quốc tế mềm” được ban hành trong khuôn khổ của FAO. Từ thực tiễn nói trên, trong bài viết này, tác giả sẽ làm rõ ba nội dung: (i) Khai thác IUU và luật pháp quốc tế; (ii) Hiệu quả của việc các quốc gia có cảng áp dụng Hướng dẫn 2014 và (iii) Khả năng áp dụng, nội luật hoá IPOA-IUU và Hướng dẫn 2014 của Việt Nam để phòng, chống khai thác IUU.

Nhà nước và pháp luật

LẬP PHÁP - Khái niệm quy phạm pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật là hai khái niệm cơ bản trong nhận thức về pháp luật, hệ thống pháp luật của một quốc gia và cũng là hai khái niệm then chốt của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Tuy nhiên, trong pháp luật thực định cũng như trong nghiên cứu lý thuyết còn có sự khác nhau nhất định trong cách tiếp cận và đưa ra định nghĩa về hai khái niệm này. Để phục vụ cho việc nghiên cứu, sửa đổi toàn diện Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật hiện hành trong thời gian tới, tác giả bài viết phân tích, trao đổi và làm rõ các yếu tố mang tính bản chất của hai khái niệm nêu trên.

Chính sách

LẬP PHÁP - Trong bài viết này, các tác giả trình bày quan điểm về lao động phi chính thức ở Việt Nam hiện nay, nghiên cứu thực trạng về tình hình phát triển cũng như vấn đề bảo đảm quyền lợi của nhóm lao động này. Từ đó, các tác giả kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm tăng cường bảo đảm quyền lợi của người lao động có việc làm phi chính thức ở nước ta trong thời gian tới.

Kinh nghiệm quốc tế

LẬP PHÁP - Trong bài viết này, tác giả trình bày một số đặc điểm, phương thức tham gia của nhân dân vào quy trình lập hiến, lập pháp ở các nước Mỹ Latinh. Bên cạnh khuôn khổ pháp lý cởi mở, sự hiện diện của các thể chế dân chủ (các tổ chức xã hội, các quyền tự do...) là những thành tố cần thiết hỗ trợ cho sự tham gia hiệu quả, bảo đảm cho các nhu cầu, nguyện vọng của người dân được phản ánh vào Hiến pháp, chính sách và pháp luật

Bàn về dự án luật

LẬP PHÁP - Dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) dự kiến được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 8, sau khi đã trải qua quá trình tiếp thu và chỉnh lý từ kỳ họp trước. Điều 17 Dự thảo Luật nhấn mạnh, Công đoàn có quyền chủ động tiến hành phản biện đối với các chính sách và văn bản có liên quan trực tiếp đến quyền lợi của người lao động. Tuy nhiên, quy định này đang nhận được một số băn khoăn, cân nhắc từ đại biểu Quốc hội. Trong bài viết này, tác giả phân tích những hạn chế trong các quy định của pháp luật hiện hành ảnh hưởng đến hiệu quả và tính chủ động, linh hoạt trong hoạt động phản biện của Công đoàn, ảnh hưởng đến vai trò đại diện, bảo vệ quyền lợi người lao động của tổ chức này. Qua đó, bài viết góp thêm những phân tích, lập luận cho thấy, Điều 17 Dự thảo Luật không chỉ là sự bổ sung về mặt nội dung pháp lý mà còn là một bước tiến nhằm củng cố vai trò chủ động và trách nhiệm của Công đoàn Việt Nam trong việc đại diện, bảo vệ quyền lợi của người lao động.

Thực tiễn pháp luật

LẬP PHÁP - Việc tham gia tố tụng của người đại diện có ý nghĩa rất lớn trong việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa án, đặc biệt trong trường hợp đương sự không tự thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng của mình. Trên cơ sở phân tích những hạn chế, vướng mắc trong thực tiễn thực hiện pháp luật về người đại diện theo ủy quyền của đương sự tham gia giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa án, các tác giả đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về vấn đề này nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người đại diện theo ủy quyền của đương sự thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ tố tụng.

Tin tổng hợp

Sáng 6/1 tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc Phiên họp thứ 41 – phiên họp đầu tiên của Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong năm 2025. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị Thường vụ Quốc hội tiếp tục phát huy tinh thần của Kỳ họp thứ 8 vừa qua; bám sát tinh thần đổi mới tư duy lập pháp, chỉ quy định những nội dung thuộc thẩm quyền của Quốc hội.

Thống kê truy cập

35135637

Tổng truy cập

Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 

Tổng biên tập: TS. Trần Văn Biên

Tòa soạn: 35 Ngô Quyền - Hoàn Kiếm - Hà Nội

Điện thoại: 08048376

Email: nclp@quochoi.vn - nghiencuulapphap@gmail.com

Website: lapphap.vn