Lựa chọn chính sách tăng trưởng

01/09/2002

 
Đặt vấn đề
 
Việt Nam đợc nhiều ngời xem nh là một trong những nớcnhận viện trợthành công nhất và là điển hình cho sự tăng trởng nhanh chóng, hợp lý. Ngân hàng thế giới, Quỹ Tiền tệ quốc tế và Giáo s Joseph Stiglitz đều ca ngợichiến lợckinh tế của Việt Nam. Nhiều ý kiến cho rằng: Việt Nam đang đi đúng hớng và sẽ tiếp tục đạt đợc thành công. Nếu điều này đúng thì có nghĩa là chỉ cần làm thêm những gì đã làm. Nếu không hoàn toàn đúng thì chính những lời khen ngợi và các khoản cho vay u đãi đã tạo ra một tâm lý tự thoả mãn, từ đó xa rời các nỗ lực tiếp tục cải cách.
 
Bài viết này lập luận rằng, mặc dùđã triển khai thắng lợimột số cải cách, Việt Nam đang gần với thất bại hơn là thành công trong việc thực hiện chiến lợc tăng trởng nhanh dựa vào xuất khẩu. Sự thất bại này cha đến trong năm nay, nhng sẽ ngày càng lộ rõ trong vòng ba hay bốn năm nữa. Thất bại có thể xảy ra là do không tạo ra đợc các điềukiện hỗ trợcho sự phát triển của các nhà đầut nớc ngoài; và, quan trọng hơn- cho các nhà đầut t nhân trong nớc1. Mặc dùnói nhiều đếnviệc hỗ trợ khu vực t nhân và đầut nớcngoài, nhng Chính phủ vẫn bảo hộ và mở rộng các doanh nghiệp nhà n- ớc-những doanh nghiệp thờng hoạt động không theo quy luật cạnh tranh, mà không khuyến khích các ngành kinh tếvà doanh nghiệp có khả năng tự phát triển. Kết quả là tăng trởng chậm, ítviệc làm đợc tạora và các vấn đềxãhội gia tăng. Hiện thực này quả là đáng thất vọng khi Việt Nam có một lực lợnglao động chất lợngcao, có đủ nguồn lực tài chính và có khả năng tiếp cận vớitất cả các thị trờng lớn.Thất bạixảy ra là do không tạođiều kiện đểtất cả các yếu tố tích cực này đợc kết hợp lại với nhau, từ đó tạo ra một giai đoạn tăng trởng nhanh chóng và bền vững.
 
Có những ngời lập luận rằng, Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu rất tốt kể từ cuộc khủng hoảng Châu á, và theo dự báo sẽ tăng trởng với tốc độ 7% hay cao hơn trong năm nay. Theo số liệu thống kêchính thức thì là nh vậy. Nhng tất cả các tổ chức nớcngoài khi ớctính tăng trởng GDP của Việt Nam đều đa ra con số thấp hơn. Số liệu của IMF ớc tính tăng trởng chỉ đạt 4,5% trong giai đoạn 1998-2001, chứ không phải 6% nh nguồn chính thức. Các ớctính gần đâycủa Ngân hàng thế giới cho năm 2002 cũng cho con số thấp hơn 2% so với các dự báo của Chính phủ. Tốc độ tăng lợng xăng dầu nhập khẩu vốn thờng cao gấp đôi tốc độ tăng trởng GDP thực sự (ở mức 10% kể từ năm 1998)2. Kết quả này cho thấy một tốc độ tăng trởng khoảng 5% năm, khó có thể đủ đểhấp thụ lực l- ợnglao động đang gia tăng hay có thể tạo ra những tiến triển kinh tếnhanh chóng và theo diện rộng. 
Thêm vào đó, phần lớn tăng trởng công nghiệp là do tốc độ tăng nhanh của các sản phẩm có giá thành cao, nh: xi măng, đờng, thép và xe máy. Các sản phẩm này có giá cao hơn nhiều so vớicác n- ớc láng giềng và sẽ có tỷ trọng trong tổng sản lợng thấp hơn nhiều khi thuế nhập khẩu đợc giảm trong một vài năm tới3.Nh vậy, tăng trởng công nghiệp hầu nh là sản phẩm của bảo hộ tạm thời, chứ không phải là một chỉ số phản ánh sự tăng trởng sản lợng thực dựa trên mức giá thế giới hay mức giá trong tơng lai của Việt Nam. Nói một cách thẳng thắn, Việt Nam đang công nghiệp hoá trên một nền tảng bằng cát. Trừ khi có một đờng đi rõ ràng và nhanh chóng để giảm chi phí, nếu không, các ngành kinh tế này sẽ bị thua lỗ, đóng cửa hay phải đợc trợ giá. Nh hàng chục các quốc gia khác đã gặp phải khi đi theo chiến lợcnày, tốc độ tăng trởng sẽchậm lạirất nhiều trong tơng lai gần. Việt Nam không phải là trờng hợpđặc thù.Đơn giản là Việt Nam đang mắc phải những sai lầm thông th- ờng, thoả mãn với tăng trởng tạm thời (mà một phần là không có thực) và đang tạo ra thêm những nhân tố gây khó khăn trong tơng lai.
 
 
Tăng trởng xuất khẩu có bền vững không?
 
Một lập luận khác phản bác luận điểm"gần vớithất bại" là Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu v- ợtbậc vềxuất khẩu. ởđây,chúng ta cần đặtra hai câu hỏi: những thành tựu xuất khẩu từ đâumà có trong những năm gần đâyvà liệu có bền vững không trong tơng lai? Vídụ, cà phê là một trong các yếu tố tăng trởng chính vào đầu thập niên 90, nhng đã dừng lại hay suy giảm kể từ năm 1995; gạo đạt đỉnh cao vào năm 1998-1999 và thuỷ sản hiện cũng có thể đang đi theo con đờng tơng tự. Nếu không liên tục có đợc những nguồn tăng trởng mới, rất khó có thể duy trì đợc đà đi lên. Nguồn thúc đẩy tăng trởng xuất khẩu ổn định nhất cho hầu hết các quốc gia là xuất khẩu hàng công nghiệp chế biến. Trong khi đó, Việt Nam chỉ có một vài sản phẩm xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu của nhóm này lại đang tăng một cách chậm chạp. Phải chăng Hiệp định thơng mại song phơng Việt -Mỹ đã thúc đẩy việc xây dựng một số nhà máy mớivà điều này sẽgóp phần nâng cao tốc độ tăng trởng kinh tế trong năm tớihoặc vài năm tới?Nhng nhiều vấn đề khó khăn mang tính cơ cấu vẫn tồn tạivà gây cản trở cho đà tăng trởng. Việc xoá bỏ hạn ngạch dệt may trên toàn cầu vào năm 2005 cũng sẽ là yếu tố tác động mạnh tớihệ thống phân phối "quota" hiện đang hỗ trợcho các nhà xuất khẩu kém hiệu quả và có tỷ lệ lợinhuận thấp. Nói tóm lại,hầu hết sự tăng trởng gần đây trong xuất khẩu là nhờ nguyên liệu thô. Và trong tơng lai, cả hàng sơ cấp cũng nh hàng công nghiệp chế biến sẽkhó có thể đạt sự tăng trởng nếu không tiếp tục cải cách.
 
Xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chế biến chính yếu của Việt Nam (triệu USD)
 
 
1999
 
2000
 
2001
 
2002*
 
Tốc độ tăng trởng 1999-2002
Dệt may
1.746
1.892
1.975
1.806
1,1%
Da giầy
1.392
1.464
1560
1740
7,7%
Điện tử
585
782
700
454
-8,1%
Thủ công mỹ nghệ
168
237
237
330
25,2%
Tổng
3.891
4.375
4472
4330
3,6%
* Quy tính cho cả năm dựa vào kim ngạch từ đầu năm đến 12/5/2002; Tốc độ tăng trởng là tốc độ bình quân năm.

 

Lập luận cho rằng, xuất khẩu công nghiệp chế biến có tốc độ tăng trởng chậm dờng nh gây ngạc nhiên khi khu vực này tăng lên rất mạnh trong giai đoạn đến năm 1998. Tuy nhiên, hãy xem xét số liệu kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chính kể từ năm 1999 trong bảng dới.Thậm chí ngay cả khi nhịp độ tăng trởng xuất khẩu công nghiệp chế biến gia tăng, mà nhiều khả năng sẽxảy ra trong năm nay, thì kim ngạch xuất khẩu của công nghiệp chế biến trong năm 2002 vẫn chỉ tăng khoảng 5% năm so với năm 1999. Đây là con số quá thấp để có thể nói tới một chiến lợc tăng trởng do xuất khẩu thúc đẩy. Thật sự, tăng trởng với tốc độ 10% năm (14% trong năm 2002) về sản lợng công nghiệp của các ngành đợc bảo hộ mạnh mẽ đã vợtxa tăng trởng xuất khẩu công nghiệp chế biến.
 
Việt Nam đang trở thành một quốc gia mà trong đó u thế thuộc về các hoạt động thay thế nhập khẩu có chi phí cao. Hai nhà máy lọc dầu, hai nhà máy phân hoá học, các nhà máy thép, hoá dầu và nhiều dự án tơng tự sẽ trói buộc và đa Việt Nam trở thành nơi cung cấp các sản phẩm có chi phí cao, không có chỗ đứng trên các thị trờng cạnh tranh. Vì không xuất khẩu đợc, đến một lúc nào đó, sự tăng trởng của thị trờng nội địa cũng sẽ nhanh chóng giảm sút, làm hạn chế sản xuất. Tốc độ tăng tr- ởng có nhiều khả năng sẽ giảm đi nhanh chóng khi xuất khẩu bị chững lại và gánh nặng trả nợ gia tăng. Đốivới những ai cho rằng, sự suy giảm của nền kinh tế toàn cầu là nguyên nhân làm giảm tốc độ tăng trởng, thì hãy hỏi: tại sao xuất khẩu của Trung Quốc (và cả đầu t trực tiếp nớcngoài) trong năm nay tăng trên 10%, trong khi tốc độ tăng trởng ở cả hai lĩnh vực tại Việt Nam là âm, mặc dù Hiệp định thơng mại song phơng Việt-Mỹ đã đợc phê chuẩn?
 
Tổng kim ngạch xuất khẩu từ năm 1999 có tốc độ tăng tơng đối tốt và sẽ tăng cao hơn trong năm nay khi giá của một số nguyên liệu thô đợc cải thiện và xuất khẩu công nghiệp chế biến tăng lênsau một thời gian trễ kể từ khi phê chuẩn Hiệp định thơng mại song phơng Việt-Mỹ. Kim ngạch xuất khẩu 11,5 tỷ USD trong năm 1999 sẽ tăng lên gần 17 tỷ USD trong năm nay, một tốc độ 14%/năm. Câu hỏi then chốt là: liệu xuất khẩu công nghiệp chế biến có thể tạo ra những nguồn tăng trởng mới hay không? Bởi vì, nguyên liệu thô sẽ không có nhiều khả năng đóng vai trò lớnnh trong vòng 5-10 năm qua. Khó có thể tiếp tục đạt tốc độ tăng trởng nhanh về thuỷ sản, gạo hay cà phê, mặc dùvẫn có thể đạt đợc những nguồn lợiquan trọng nếu tập trung tạo ra các mặt hàng nông nghiệp xuất khẩu có giá trị cao.
 
 
Những nguyên nhân cha thành công
 
Tại sao Việt Nam lại đang có phần thất bại trong việc theo đuổi chiến lợc tăng trởng dựa vào xuất khẩu trong những năm gần đây? Có một số nguyên nhân khách quan và chủ quan.
 
 
Các yếu tố khách quan
 
 
1.        Nền kinh tế toàn cầu đã suy giảm tăng trởng trong những năm qua. Do tình trạng sụt giá nguyên vật liệu và hàng công nghệ, tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu của các nớc đang phát triển giảm từ 12,9% năm 2000 xuống 1% năm 2001 và hiện ở mức 2-3% trong năm nay. Dự báo trong tơng lai, tăng trởng kim ngạch xuất khẩu ở mức 7-8%, tơng đơng giá trị bình quân trong thập niên qua (Theo Global Development Finane 2002, tr. 20). Lu ý rằng tốc độ tăng trởng xuất khẩu bình quân từ năm 1998 là 5-6%, tơng đơng tốc độ tăng trởng xuất khẩu công nghiệp chế biến của Việt Nam. Tuy nhiên, cho dù không phải là gia tăng mạnh mẽ, nền kinh tế toàn cầu vẫn cho phép một chiến lợc tăng trởng dựa vào xuất khẩu.
 
2.        Việc phê chuẩn Hiệp địnhthơng mại song phơng Việt-Mỹ bịchậm trễ cho tớicuối năm 2001, và hậu quả là toàn bộ lợi ích chỉ thu đợc vào cuối năm 2002 và 2003. Sẽ có hàng chục nhà máy đợc thiết lập, đặcbiệt là ở TP.HCM và các tỉnhxung quanh. Các địaphơng này chiếm đến70% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc trong quý I năm 2002. (Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh chiếm gần 15%, chỉ để lại 15% cho các vùng còn lại). Những sự gia tăng sắp tớilà đáng mừng nhng đó không nhất thiết là một chỉbáo cho những lợiíchtrung hạn. Nếu FDI ở Việt Nam cũng tơng tự nh ở Trung Quốc, thì đó mới là điều tích cực. Nhng cho đếnthời điểmnày, vốn đầut nớc ngoài đăng ký ở mức

 

không đến 1 tỷ USD mỗi năm so với mức trên 50 tỷ USD của Trung Quốc. Đây chẳng phải là một tín hiệu tốt lành cho sự phát triển trong tơng lai. Tại sao lại có sự khác biệt đến thế?
 
 
Một lý do là Việt Nam, cho dù đợc nhận định là ổn định và không có khủng bố, vẫn đợc xếp gần chót trong các bảng xếp hạng về khả năng cạnh tranh, chí ítlà giữa các nớc Châu á. Ba bảng xếp hạng quan trọng là của "Báo cáo về tính cạnh tranh toàn cầu" (Global Competitiveness Report -
GCR); xếp hạng các địa điểm kinh doanh ở Châu á của Phòng thông tin, Tạp chí Nhà kinh tế (Economist Intelligence Unit - EIU) và "Báo cáo công nghệ thông tin toàn cầu" (Global Information Technology Report -GITR). Cả ba đều đợc thực hiện trong quý IV năm 2001 hay quý I năm 2002. Nhiều nớc đợc xếp hạng, trong đó có những quốc gia lớn ở Châu á, trên nhiều bình diện khác nhau. GCR đánh giá khả năng của quốc gia trong việc tạo ra một môi trờng kinh doanh tốt. EIU chú trọng nhiều hơn vào các điều kiện cho hoạt động kinh doanh giữa các quốc gia, GITR xem xét khả năng quốc gia tham gia vào hoạt động công nghệ thông tin (IT). Gần nh cả ba đều đợc thực hiện hàng năm, nên chúng ta có thể có đợc những chỉ báo tơng đối gần đây nhất về nhận định của các nhà đầu t đối với tính hấp dẫn đầu t của Việt Nam. Kết quả của ba loại xếp hạng đợc trình
bày trong bảng dới đây, nhng chỉ cho các nớc Nam, Đông Nam và Đông á.
 
Xếp hạng các nớc Châu átheo các báo cáo khác nhau
 
Quốc gia
 
GCR
 
EIU
 
GITR
 
Bình quân
Singapore
1
1
1
1
Hong Kong
3
2
2
2
Đài Loan
2
3
3
3
Hàn Quốc
5
4
4
4
Nhật
4
5
5
5
Malaysia
6
7
6
6
Thái Lan
7
6
7
7
Philippines
9
8
8
8
ấn Độ
10
9
9
9
Trung Quốc
8
10
10
10
Sri Lanka
12
11
11
11
Inđônêxia
13
12
12
12
Việt Nam
11
13
13
12 (đồng hạng)
Pakistan
-
14
14
14
- = không đợc xếp hạng; Báo cáo GCR có hai loại xếp hạng là "mức tăng trởng" và "tính cạnh tranh hiện tại". Thứ hạng "tăng trởng" đợc sử dụng trên đây. Thứ hạng của Việt Nam về hiện tại thì thấp hơn, 13 chứ không phải 11. Nếu dùng thứ hạng tính cạnh tranh hiện tại Việt Nam sẽ trợt xuống số 13, thấp hơn Inđônêxia.

 

3.        Ngời ta có thể phản đối kiểu xếp hạngkhi lập luận rằng, Trung Quốc không đợc xếp hạngcao, và thậm chícòn thấp hơn ấn Độ.Tuy nhiên,Trung Quốc nhận đợc rất nhiều FDI, cao hơn gấp mời lần so vớiấn Độ.Vậy thìxếp hạngnày thực sự có ý nghĩa quan trọng không? Câu trả lời là có, các xếp hạngnày có ý nghĩa. Trung Quốc là một thịtrờng khổng lồ, xuất khẩu mỗi năm hàng trămtỷ đôla và đang tăng trởng nhanh. Trung Quốc cũng có một nền tảng xuất khẩu dựa vào chi phíthấp. Nhiều công ty thấy rằng họ không thể đứng ngoài thịtrờng Trung Quốc và vìthế vẫn đếnTrung Quốc, cho dùcác điềukiện không thật lý tởng. ấn Độkhông có những điềukiện này cho nên không thu hút đ- ợcnhiều đầut. Do vậy, mặcdùcòn phụ thuộc vào các điềukiện khác,nhng rõ ràng đạt thứ hạngcao sẽtốt hơn. Việt Nam là một thịtrờng nhỏ, chỉbằng một phần t thịtrờng TháiLan, và vìthế phải làm cho mình hấp dẫn hơn chứ không chỉmở rộng quy mô thịtrờng đểthu hút các nhà đầut. Xu hớng suy giảm FDI gần đây,thể hiện qua vốn đầut hàng năm dới1 tỷ USD, cho thấy rằng, Việt Nam cần phải làm nhiều hơn đểtrở thành một điểm đến hấp dẫn.
 
Trung Quốc đã gia nhập WTO và sẽ có khả năng tiếp cận tự do hơn tới tất cả các thị trờng. Trung Quốc đã làm tốt trong công việc đầu t vào giáo dục và hiện đại hoá các trờng đại học. Họ đã cắt giảm cớcphí điện thoại và Internet. Tỷ lệ sử dụng Internet ở Trung Quốc là 2%, còn ở Việt Nam chỉ có 0,3%. (Ướctính gần đây nhất về số ngời sử dụng Internet tạiViệt Nam). Chi phí sử dụng Internet ở Trung Quốc chỉ bằng 6,60 USD cho 20 giờ sử dụng mỗi tháng, trong khi cớc Internet ở Việt Nam cao gấp đôi, nhng thu nhập bình quân đầu ngời chỉ bằng một nửa. Trung Quốc sẽnhận 50 tỷ USD vốn FDI trong năm nay và xuất khẩu hơn 300 tỷ USD, trong đó hầu hết là hàng công nghiệp chế biến đa dạng. Điểm quan trọng là Trung Quốc không "cần" tiền từ FDI- họ có tỷ lệ tiết kiệm rất cao,
đủ đểtạo ra một quỹ đầut bằng 35-40% GDP. Thực ra, tác động của FDI ở Trung Quốc là thúc đẩy tăng trởng năng suất. FDI chiếm 25-30% đầu t ngoài quốc doanh và khoảng một nửa tổng kim ngạch xuất khẩu. Dới nhiều hình thức, FDI đợc cho phép chiếm tỷ trọng u thế, trong khi đó các doanh nghiệp t nhân vẫn bịkìm hãm mãi cho đếnthời điểm cách đây5 năm. Nghĩalà, trong những năm 1990, sản lợng công nghiệp của khu vực doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp hơng trấn suy giảm, trong khi FDI, và gần đâyhơn là khu vực t nhân trong nớc bắt đầutăng trởng. Khi các nguồn đầu t chảy vào khu vực ngân hàng, hệ thống phân phối và viễn thông, thì chi phí sản xuất có thể sẽ giảm mạnh hơn và sẽ thu hút đợc nhiều FDI hơn nữa. Trung Quốc là một đối thủ cạnh tranh dữ dội, hiện đang tăng tốc và ngày càng trở nên mạnh hơn. Việt Nam cần phải chấp nhận điều này nh một thực tế của cuộc sống và quyết định xem phải phản ứng nh thế nào. Đúng là một Trung Quốc đang tăng trởng sẽ đòi hỏi nhiều nguyên liệu thô hơn, nhng đây chỉ là một yếu tố lợithế hạn chế đối với Việt Nam.
 
 
Những yếu tố chủ quan
 
 
Chúng ta đã thảo luận về kinh tế thế giới, mà Việt Nam gần nh chẳng thể tác động đợc nhiều. Thế còn trong phạm vi nội địa, Chính phủ Việt Nam có thể kiểm soát đợc những gì?
 
1. Chính phủ có thể tác động đến tiến độ cải cách trong những lĩnh vực then chốt, hớng đầu t vào các ngành hiệu quả và nói chung làm cho Việt Nam trở thành một điểm đến thu hút cả đầu t nớc ngoài lẫn trong nớc. Những việc này đang đợc triển khai nh thế nào? Một trong những trả lời là dòng chảy
FDI thực tế so với vốn đăng ký. ởđây có vài cách tính số lợng đầu t trực tiếp. Các báo cáo thực tế không cho đáp số nhất quán, nên ta phải chọn một trong các ớctính. Tôi dùng số liệu về FDI từ cán cân thanh toán mà IMF công bố trong Báo cáo năm 2002 về Việt Nam. Số liệu này chỉ bao gồm các nguồn đầu t do đối tác nớc ngoài đa vào Việt Nam (vốn vay hay vốn cổ phần tự có). Tổng vốn FDI giảm từ 2 tỷ USD năm 1997 xuống còn 700-800 triệu USD giai đoạn 1998-2000. Các ớctính gần đây hơn cho thấy, vốn thực hiện là 1-1,4 tỷ USD trong năm 2001 và 2002. Sự gia tăng mới đây phản ánh thành công của việc ký kết một số dự án khai khoáng và cơ sở hạ tầng trong lĩnh vực khí đốt và điện. Nh vậy, dòng FDI chảy vào thực tế chiếm 2-4% GDP trong những năm gần đây, gần với mức bình quân ASEAN. Tuy nhiên, vì GDP bình quân đầu ngời của Việt Nam thấp hơn nên FDI bình quân đầu ngời của Việt Nam cũng thấp hơn các nền kinh tế ASEAN khác. Dùng số liệu khác từ nguồn Thống kê tài chính Quốc tế của IMF trong năm 2000, chúng ta có số liệu FDI thực hiện trên bình quân đầu ngời nh sau: Trung Quốc: 30USD; Philippines: 26 USD; Thái Lan: 55USD; Việt

 

Nam: 17 USD. Điều này cho thấy rằng, tính bình quân đầu ngời thì Việt Nam không đạt kết quả tốt nh các nớc láng giềng. Thành tíchnày có thểcải thiện đợc chăng? Có khả năng đểcải thiện. Lao động Việt Nam đợc thế giới khen ngợi là cần cù, tiếpthu nhanh và chi phíthấp. Cơ sở hạ tầng chắc chắn đủ để nhận thêm đầu t. Nhiều tỉnh, thành có hải cảng tốt. Nếu các lĩnh vực khác về chính sách đợc cải thiện, rất có thể sẽ thu hút đợc dòng vốn FDI nhiều hơn.
 
Nhiều biện pháp tích cực đã đợc thực hiện. Lạm phát thấp, ngân sách nhà nớc và cán cân thanh toán đều ở vào tình trạng tốt. Tỷ giá hối đoái tơng đối ổn định. Đánhgiá về mức độ tín nhiệm vay nợcủa Việt Nam cũng đã cải thiện, và đó là một tín hiệu tốt, thậm chí nếu cho rằng vay nợcha phải là một ý hay. Hiện có hàng tỷ đôla tiền gửi tạingân hàng nớcngoài chỉ hởng lãisuất 2% năm và các công ty bảo hiểm không thể tìm ra chỗ tốt để đầu t những tài sản dài hạncủa họ. Cũng có hàng tỷ đôla vốn ODA và FDI không đợc sử dụng. Tại sao Việt Nam lại phải đi vay đôla với lãi suất 9-10%? (Vấn đề ở đây là cần tạora những thể chế tốt để chuyển những đồng tiền hiện có vào những hoạt động có hiệu quả kinh tế thay vì đầu t vào những bong bóng bất động sản ở Hà Nội và TP.HCM!). Hiện nay, Việt Nam không cần phải vay nhiều tiền hơn, trừ khi ngời ta vẫn dùng tiền đầu t cho những dự án "con cng" kém hiệu quả- những dự án không mang lại lợi nhuận 10% tính bằng đôla, trừ khi chúng đợc bảo hộ mạnh mẽ. Luật Doanh nghiệp, dù chủ yếu tập trung vào doanh nghiệp trong nớc, cũng gửi đi một thông điệp tích cực cho các nhà đầu t nớc ngoài. Những thay đổi trong Luật Đầu t nớc ngoài cũng tạo ra tác động tích cực. Tất cả những bớc đi này, cùng với Hiệp định th- ơng mại song phơng, là rất tốt.
 
Liệu tất cả các bớc đi ở trên đã đủ cha? Câu trả lời gần giống với câu chuyện hai ngời đàn ông bất chợt nhìn thấy một con gấu đang đuổi theo họ. Một ngời bắt đầu bỏ chạy. Ngời thứ hai cũng chạy, nhng la lên "Chúng ta không thể chạy nhanh hơn con gấu này". Ngời thứ nhất đáp lại "Tôi chỉ cố chạy nhanh hơn anh thôi!" Trong việc thu hút FDI, bạn phải vợt lên nớc khác, chứ không phải chỉ là chạy. Và Việt Nam lại bắt đầu sau các nớc khác do khởi động muộn hơn. Cần làm gì đây?
 
Câu trả lời tổng quát là so sánh Việt Nam với các đối thủ cạnh tranh dựa trên các tiêu chí khác nhau, nh thuế, cớc phí điện thoại, dịch vụ hải quan, những hạn chế pháp lý nói chung, thị thực nhập cảnh, cớc phí vận chuyển v.v… Thông qua việc so sánh mình với đối thủ cạnh tranh và thông qua việc hỏi các nhà đầu t xem điều gì là quan trọng, một danh mục thứ tự công việc u tiên có thể đợc xây dựng và triển khai. Trong một số lĩnh vực (nh: thuế thu nhập cá nhân và cớc phí điện thoại…) Việt Nam rõ ràng đang ở vào tình thế tệ nhất so với các đối thủ cạnh tranh chính. Và điều đó ngay lập tức trở thành một chớng ngại cho tăng trởng.
 
Nói tóm lại, cải cách chậm chạp trong các lĩnh vực quan trọng đã làm giảm tính hấp dẫn của Việt Nam đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI).
 
2. Ngoài ra, còn có những vấn đềcụ thể khác. Một lý do khiến Trung Quốc có hiệu quả cao trong xuất khẩu là Trung Quốc đã cho phép (chứ không phải quy hoạch) sự hình thành các "cụm ngành" tập trung xung quanh những sản phẩm nhất định. Các cụm công nghiệp này phát sinh, bởi lẽ các hoạt động thiết kế, tiếp thị, sản xuất, cung cấp phụ tùng, đầuvào, các dịch vụ sửa chữa, lao động có tay nghề v.v… thờng có xu hớng dễ tìm kiếm hơn nếu có nhiều nhà sản xuất tập trung vào một vùng. Tri thức về một sản phẩm cụ thể đợc "thả trong không trung" và chia sẻ với mọi ngời. Cả vùng đạt đợc khả năng sinh lợi cao hơn trong việc sản xuất sản phẩm đó.
 
ởViệt Nam, hạn ngạch dệt may đợc phân phối trong cả nớc và chủ yếu cho các doanh nghiệp nhà nớc. Chỉ khoảng một phần t số hạn ngạch là đợc đấu thầu, còn lại là đợc phân bổ. Tại các nớc khác, hạn ngạch đợc đấu thầu cho những công ty nào có thể sử dụng nó có hiệu quả nhất. Việc đấu thầu cho phép các cụm công nghiệp đợc hình thành. Việc phân phối hạn ngạch ngăn chặn sự hình thành đó, một phần vì thị trờng thứ cấp mua bán hạn ngạch không đặc biệt hiệu quả. Nếu hạn ngạch đợc đấu thầu, tiền thu đợc có thể đợc dùngđểtrợcấp cho cácdoanh nghiệp nhà nớcđểtrả tiền đềnbù thôi việc hay đào tạo lại lao động, mua máy móc mới hay tuyển dụng các nhà thiết kế và kiểm tra viên về chất lợng giỏi hơn. Điều này có thể sẽ không hoàn toàn công bằng, nhng sẽ tốt hơn so với những gì đang làm. Tóm lại, hệ thống phân phối hạn ngạch vẫn đi ngợc lại cơ chế cạnh tranh. Điều này cản trở sự tăng trởng tự nhiên của các cụm ngành kinh tế, một yếu tố làm tăng cờng khả năng cạnh tranh và tạo ra xu thế động.
 
Hệ thống tài chính ở Việt Nam vẫn nghiêng hẳn vềhoạt động cấp vốn cho các doanh nghiệp nhà n- ớcvà hoạt động của nhà nớc.Nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉmuốn giữ quy mô nhỏ của mình. Nhiều doanh nghiệp hoàn toàn không muốn sử dụng dịch vụ ngân hàng. Nhân viên ngân hàng lo ngại vấn đềhình sự hoá khi các khoản vay cấp cho một doanh nghiệp t nhân trở thành nợxấu. Quỹ hỗ trợphát triển hầu nh gạt ra ngoài hoạt động cấp vốn cho khu vực t nhân (nếu không phải là trên nguyên tắc thì cũng là trênthực tế). Kết quả là sự tăng trởng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ bịhạn chế, phải lệ thuộc vào vốn tự có hay đóng góp từ gia đình, bạn bè. Đáng nói hơn, các khoản tiết kiệm đợc đổvào các hoạt động không tạo ra hiệu quả kinh tế. Một số đợc chuyển vào các tài khoản USD4rồi sau cùngđợc đa sang các ngân hàng Singapore với lãi suất 2%/ năm; một số khác thì đợc đầut vào bất động sản. Một số khoản tiết kiệm khác đợc đầut vào trái phiếu Chính phủ đểtài trợ cho các dự án có tỷ suất sinh lợithấp, chi phícao và tạo ra ítviệc làm. Nếu không tìmra đợc giải pháp tháo gỡvấn đềách tắc này, thìchiến lợctăng trởng của Việt Nam sẽ bịthất bạimột cách căn bản. Tiết kiệm không đợc gắn vớicác hoạt động đầu t hiệu quả. Một cách đểbắt đầukhắc phục là tạo ra cho ngân hàng nớc ngoài vai trò lớn hơn trong hệ thống ngân hàng. Một cách khác là cho phép các doanh nghiệp t nhân lớnđợc phát hành cổ phiếu vớiđiềukiện là có hệ thống kế toán và minh bạch thông tin tốt.
 
Tất nhiên có nhiều vấn đềtrục trặckhác trong hệthống. Hải quan thờng gây cản trở cho dòng lu chuyển hàng hoá mà không bịkhiển trách. Hoạt động thanh tra thờng tuỳ tiện và bịlợidụng đểtrục lợitừ các doanh nghiệp, chứ không phải là đểcải thiện các vấn đềy tếhay môi trờng. Những điều chỉnh vềthuế thờng dẫn đếnkết cục là giảm số thu ngân sách nhà nớc. Việc khắc phục các vấn đề này đòi hỏi một cơ chế giải quyết khiếu kiện tốt hơn. Vấn đềlà phải tạo ra môi trờng an toàn cho nhà đầut tiến hành hoạt động kinh doanh hợp pháp theo luật định.Điều này vẫn cha làm đợc. Các luật lệquá bất cập, quá rờm rà, nên đối vớihầu hết các doanh nghiệp t nhân, nếu không luồn lách d- ớimột hình thức nào đó, thìkhông thể nào kinh doanh đợc.
 
Đôi khi ngời ta cũng lu ý thấy rằng, có một số (rất) ít địa phơng có đầu t tăng nhanh và vợt lên hẳn với các địaphơng khác. Bình Dơng là một trong số các địaphơng này và đã đợc nghiên cứu nhiều. Nhng phần lớn các nghiên cứu đềukhông trúng vấn đề. Không phải những thủ tục hành chính cụ thể là chìa khoá thành công. Điểm then chốt là thái độ của l∙nh đạo ở địa phơng và thái độ này đợc các cơ quan cấp dới chia sẻ. Lãnh đạo Bình Dơng đã nhận ra rằng, bản thân họ cũng nh cả tỉnh sẽ không thể đi lên đợc nếu không tạo điều kiện dễ dàng cho các doanh nghiệp. Do vậy, mỗi sáng tỉnh dậy, họ đều đặt câu hỏi: "Chúng ta phải làm gì để tạo dễ dàng hơn cho doanh nghiệp?". Họ đi hỏi doanh nghiệp và chủ sở hữu doanh nghiệp. Họ cải thiện khả năng tiếp cận đối với đất đai, tíndụng và lao động, xây dựng cơ sở hạ tầng. Khi các tỉnh khác có cùng một cách nghĩ này, thì các tỉnh đó sẽ tìm ra những hớng đi đểhành động theo cùng một cách tơng tự. Nh vậy, điểm trọng yếu là thái độ.
 
Đến đây, một vấn đề nữa nảy sinh: Nhiều địa phơng không thể hình dung đợc một tơng lai là hầu hết những hoạt động công nghiệp và dịch vụ đợc tạo bởi các doanh nghiệp t nhân có khả năng cạnh tranh. Do vậy, thay vì phát triển những doanh nghiệp đó, các địa phơng tập trung nỗ lực của mình vào việc thu hút đầu t của nhà nớcvào lĩnh vực này hay lĩnh vực kia. Cácđịa phơng sử dụng vốn nhà nớcđể thay thế cho vốn t nhân. (Vốn nhà nớcbao gồm cả doanh nghiệp đợc bảo hộ mạnh, cho dù các doanh nghiệp này đợc tài trợ bởi vốn t nhân. Không có bảo hộ thì các doanh nghiệp này không thể tồn tại).Chính phủ, một phần vì mối quan ngại tớivấn đề nghèo đói ở các vùngvà một phần đơn giản là do yếu tố chính trị đã khuyến khích hành vi này. Để đẩy mạnh cải cách thì cần phải có một cách làm, một mô hình mới.Vốn nhà nớcphải đợc dùngđể bổ sung cho đầu t t nhânThậm chíngay cả khi ta đặtcácđịaphơng siêuthành công sang một bên,thì đềxuất ở trên có nghĩa là đầut của nhà nớcphải đợc hớng tới những nơi đã chứng tỏ đợc rằng mình thành công trong thu hút đầu t của t nhân. Đơng nhiên, các tỉnh thật sự nghèo và ở vùng sâu, vùng xa vẫn sẽ tiếp tục đợc tài trợ.Đờng và điện vẫn phải đợc mở tớitất cả các xã.Nhng tiền nhà nớc- bao gồm cả các khoản đầu t vào các ngành công nghiệp nặng đợc bảo hộ - không nên là phơng cách chủ yếu để xoá đi sự bất bình đẳng giữa các vùng. Thay vào đó, các vùng này phải đợc thởng nếu họ tìm ra đợc các phơng thức thu hút vốn đầu t t nhân hiệu quả, cho dù là đầu t trong nớc hay ngoài nớc. Nếu biện pháp này đợc thực hiện, quyền lợicủa cácđịa phơng sẽ trùng hợp với quyền lợicủa quốc gia. Hiện nay điều này vẫn cha đạt đợc và kết quả là có rất nhiều hoạtđộng chi tiêuvà đầu t nhà nớcrất kém hiệu quả.
 
Một yếu tố nữa, cho dùítnhiều có tầm xa hơn, cũng cần phải đợc đềcập. Một lý do khiến nền kinh tế Trung Quốc hoạt động tốt là Trung Quốc đã đầu t mạnh vào giáo dục, đặc biệt là du học nớc ngoài. Hàng vạn sinh viên đợc gửi ra nớcngoài mỗi năm. Những ngời này sau đó trở về để cải tiến các trờng đại học quốc gia, các doanh nghiệp và các cơ quan nhà nớc ở mọi cấp. Trung Quốc có con ngời - và quan trọng hơn là các tổ chức - am hiểu nền kinh tếtoàn cầu và cách thức làm việc bằng tri thức. Điều này cho phép họ áp dụng công nghệ một cách có hiệu quả kinh tếcao khi tiếp cận những thị trờng mới. Việt Nam sẽ ở vào thế vô cùng bất lợitrừ khi thực sự có nỗ lực nh thế. Thật là sai lầm khi phản bác rằng Việt Nam không có tiền. ởđâycó những phơng án đểlựa chọn, vídụ nh thay vì vội vàng xâydựng một đờng quốc lộ tốn kém một tỷ đôla song song với Quốc lộ 1, nên đầut nhiều vào giáo dục. Việc đầut này không chỉlà cấp thêm tiền mà còn đầut vào cải cách quy trình. Nhiều trờng đại học (và các bộ phận khác trong hệ thống giáo dục) không hoạt động hiệu quả và không nên đợc nhận thêm tiềntrừ khi có quy trình hoạt động tốt hơn. Nếu không bắt đầu tiến hành cải cách lĩnh vực này một cách nghiêm túc, Việt Nam sẽ gặp phải vô vàn khó khăn trong cạnh tranh. Tỷ lệ biết chữ cao là một lợi thế to lớn, nhng tri thức về cách hoà nhập vào mạng lới thông tin toàn cầu ngày càng trở nên quan trọng. Kỹ năng này hiện không đợc giảng dạy, và rõ ràng là cần phải tiến hành ngay. Việc tiếpnhận toàn cầu hoá một cách thành công đòihỏi phải có loại kiến thức này.
 
*
 
*      *
 
Tóm lại,có những trở ngại lớnở phía trớc.Các chính sách công nghiệp hoá của Việt Nam đang thiên về nhiều lĩnh vực thay thế nhập khẩu có chi phí cao. Những chính sách này mâu thuẫn vớicác chính sách thơng mại. Mâu thuẫn sẽlàm chậm tốc độ tăng trởng, khi nhiều doanh nghiệp hiện hữu phải cắt giảm sản xuất và học cách cạnh tranh sau khi đã quen với những mức giá cao. Hoặc là các doanh nghiệp tiếp tục đợc bảo hộ và trợcấp, và điều đó sẽdẫn đến các biện pháp trả đũa của các nớcnhằm vào hàng xuất khẩu thực sự hiệu quả của Việt Nam. Các chính sách- từ độc quyền viễn thông cho tới giáo dục, thuế khoá đều cần đợc cải thiện. Hệ thống tài chính cần đợc táicơ cấu triệt để, sao cho phần lớntiền tiết kiệm của ngời dân đợc giải phóng khỏi những hoạt động phi hiệu quả. 
Nếu mọi thứ vẫn mãi nh hiện tại, hay đi đúng hớng nhng chậm chạp, thì rất có thể tốc độ tăng trởng kinh tế của Việt Nam sẽ thấp hơn mục tiêu và tiềm năng hiện có, trong khi việc làm tạo ra sẽ không đủ để giảm các vấn đề căng thẳng và tệ nạn xãhội. Việc cần làm là tạo ra những điều kiện sao cho ngày càng có nhiều ngời nhận thấy quyền lợicủa cá nhân trùng với lợiích quốc gia. Hiện đang có sự tách biệt nghiêm trọng giữa hai lợiích này. Sự thay đổi về thiết chế phải đợc thực hiện sao cho ngày càng có nhiều ngời quyết định làm những điều đúng đắn, hữu ích cho họ cũng nh cho quốc gia./.