Thực hiện quyền có việc làm trong thời kỳ đổi mới

01/05/2002

Quyền có việc làm (quyền lao động) là một trong những quyền cơ bản của con ngời, thuộc nhóm quyền kinh tế, xã hội và văn hoá. Quyền có việc làm đã đợc quy định trong hệ thống pháp luật quốc tế, nhất là trong Công ớc quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hoá (ICESCR) năm 1966. Quyền có việc làm cũng đợc quy định cụ thể trong Hiến pháp và hệ thống pháp luật Việt Nam, đặc biệt là trong Bộ luật Lao động năm 1994. Các nhà kinh điểnmác-xítđã từng nhấnmạnh một cách đặc biệt đến quyền laođộng-phơng thức tồn tại hiện thực- duy nhấtcủa con ngời, rằng "hành vi lịchsửđầutiên của hội loài ngời chínhlà hoạtđộngsản xuất ra đời sống vật chất". Ănghen đã khẳng định: "laođộngđã sáng tạo ra con ng- ời". Kể từ khi Đảng khởi xớng công cuộc đổi mới (1986) cho đến nay, chúng ta đã xoá bỏ nền kinh tế tập trung quan liêu- bao cấp, lựa chọn nền kinh tế hàng hoá, vận động theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc và theo định hớng XHCN. Đây là điều kiện tiên quyết cho việc bảo đảm và hiện thực hoá quyền lao động cũng nh các quyền và tự do cơ bản của công dân. Việc đạt đợc nhiều thành tựu to lớn về mọi mặt của đời sống xã hội đã tạo ra những tiền đề vững chắc và quan trọng cho việc bảo đảm quyền con ngời và quyền công dân, trong đó có các quyền về kinh tế- xã hội và văn hoá nói chung cũng nh quyền lao động nói riêng.
 
 
I. Thành tựu phát triển quyền có việc làm
 
 
Trong lĩnh vực lập pháp
 
 
Ghi nhận quyền lao động chủ động- sáng tạo
 
Thành tựu cơ bản trong lĩnh vực bảo đảm về mặt pháp lý quyền có việc làm cho ngời lao động đợc thể hiện ở chỗ trong 15 năm qua đã có hàng trăm luật và các văn bản dới luật quy định liên quan đến quyền có việc làm, chẳng hạn nh Luật kinh doanh, Luật doanh nghiệp, Luật phá sản, Luật công ty, Luật đất đai, Luật công đoàn,... đều quy định liên quan đến lao động và quan hệ lao động. Nhng quan trọng nhất phải kể đến những điều khoản đợc quy định trong Hiến pháp, Bộ luật Lao động và Bộ luật Dân sự. Qua các quy định trong những văn bản pháp luật này, chúng ta có thể thấy đợc thành tựu nổi bật trong việc bảo đảm quyền có việc làm của ngời lao động thời kỳ này là đã đa vai trò tích cực- chủ động- sáng tạo của ngời lao động trở lại với đúng bản chất của vấn đề, chứ không phải là vị trí "thụ động" nh thời kỳ trớc đổi mới1. Bởi lẽ, thời kỳ nền kinh tế kế hoạch hoá-tập trung quan liêu, bao cấp thống trị, ít có ngời nào đợc "tự do lựa chọn nghề nghiệp" mà phần lớn tuân theo "sự bố trí, sắp xếp" của cấp trên.
 
Đa dạng hoá các hình thức giải quyết việc làm
Theo số liệu thống kê, ở nớc ta trung bình cứ mỗi năm tăng thêm 1 triệu ngời lao động, nh vậy, nếu tính trong thời gian từ 1986 đến 2000 sẽ phát sinh 15 triệu ngời (thuộc lực lợng lao động) cần đợc giải quyết việc làm. Vậy giải quyết vấn đề này nh thế nào? ở đây, thành tựu đạt đợc là trong điều kiện kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng là đa dạng hoá các hình thức giải quyết việc làm theo quan điểm: "Mọi hoạt động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều đợc thừa nhận là việc làm" (Khoản 1, Điều 13 của Bộ luật Lao động).
 
Hiệp hội, đình công
 
Việc ghi nhận và thừa nhận quyền tham gia, thành lập, gia nhập các hiệp hội, công đoàn,... nhằm bảo vệ lợi ích của ngời lao động đã mở ra khả năng to lớn cho việc bảo đảm và hiện thực hoá quyền lao động. Khoản 4, Điều 7 của Bộ luật Lao động cũng quy định việc cho phép ngời lao động đình công nhằm đòi hỏi yêu sách và quyền lợi của mình với chủ. Đây là một điểm rất tiến bộ so với các chế định pháp luật trớc kia về quan hệ lao động "Ngời lao động có quyền đình công theo quy định của pháp luật". Quyền đình công bảo vệ những lợi ích hợp pháp của ngời lao động khi bị xâm phạm hoặc cha đợc bảo đảm, nó yêu cầu các doanh nghiệp cần phải có những chính sách điều chỉnh phù hợp.
 
Đối với lao động nữ
 
Thành tựu cũng hết sức quan trọng trong việc bảo đảm quyền lao động cho công dân đó là quy định về việc bảo vệ quyền lao động của phụ nữ cũng nh quyền con ngời của lao động nữ. Điều 5 của Bộ luật Lao động quy định về "không phân biệt giới tính" trong việc "tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp"; Điều 7 quy định rằng "Nhà nớc quy định chế độ lao động và chính sách xã hội nhằm bảo vệ lao động nữ và các loại lao động có đặc điểm riêng". Đặc biệt, trong Bộ luật này đã dành cả một chơng quy định riêng về lao động nữ.
 
 
Trên thực tế
 
 
Trong 15 năm thực hiện đờng lối đổi mới do Đảng ta đề xớng và lãnh đạo, đất nớc ta, dân tộc ta đã thu đợc những thành tựu to lớn. Nền kinh tế đã thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng triền miên để b- ớc vào một thời kỳ mới- thời kỳ phát triển toàn diện và tăng trởng liên tục với tốc độ cao. Trong lĩnh vực lao động cũng đạt đợc kết quả khả quan. Chỉ tính 6 tháng đầu năm 2000, ở khu vực Nhà nớc có 3420,6 nghìn lao động, tăng 1,7% so với cùng kỳ năm trớc, trong đó trung ơng quản lý 1419,7 nghìn ngời (tăng 0,6%)2.
 
Hàng năm, Nhà nớc ta bảo đảm đợc từ 1-1,4 triệu việc làm mới mỗi năm. Riêng năm 2000 đã tạo đ- ợc việc làm mới cho gần 1,4 triệu lao động; đào tạo nghề cho 840.000 ngời3, năm 2001 tạo đợc hơn 1,4 triệu lao động. Kết quả sơ bộ của cuộc điều tra lao động việc làm năm 2000 cho thấy, tổng số lao động từ 13 tuổi trở lên của nớc ta là 38.883.000 ngời, trong đó có 20037 nghìn nam, chiếm 51,5% và 18846 nghìn nữ, chiếm 48,5%. Riêng lực lợng lao động trong độ tuổi lao động là
36.169.000 ngời, chiếm 93,0% tổng số lao động từ 13 tuổi trở lên.
 
Thực hiện chủ trơng "xoá đói giảm nghèo" của Đảng và Nhà nớc, hầu hết các tỉnh, thành phố đều cố gắng tạo việc làm cho ngời lao động thông qua các hình thức cho vay vốn để giải quyết việc làm.
 
 
II. Hạn chế và khó khăn
 
Mặc dù đã có những nỗ lực cả về mặt bảo đảm bằng cơ chế pháp lý và thực tiễn tơng đối có hiệu quả và đã tạo ra những bớc phát triển về chất và lợng trong việc thực hiện quyền có việc làm cho mọi ng- ời, nhng hiện nay, vấn đề giải quyết việc làm cho ngời lao động, vấn đề quyền con ngời của ngời lao
động và quyền lao động của mọi ngời vẫn còn nhiều bất cập và cha đợc bảo đảm tốt.

 

 
Chuyên môn, học vấn của ngời lao động và vấn đề việc làm
 
 
Chuyên môn, học vấn của các nhóm lao động
 
Giữa vấn đề thiếu việc làm, thất nghiệp với trình độ chuyên môn, học vấn của ngời lao động có mối quan hệ hết sức khăng khít. Theo số liệu thống kê, hiển nhiên là những lao động không có chuyên môn kỹ thuật, trình độ kỹ thuật còn thấp kém có tỷ lệ thất nghiệp cao nhất và ngày càng tăng. Ngợc lại, tỷ lệ thất nghiệp trong số những lao động có trình độ chuyên môn và kỹ thuật ngày càng giảm, nhất là ở những ngời có trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa rằng những ngời tốt nghiệp cao đẳng, đại học và trên đại học là hầu hết đều có việc làm hoặc đợc bảo đảm về quyền lao động. Bởi vì, trong những năm qua, việc đào tạo ồ ạt những ông "cử" trong các ngành không phải là khoa học tự nhiên và kỹ thuật (nh kinh tế, luật,...) chạy theo thị hiếu nhất thời và thiếu cơ sở thực tế của nhu cầu xã hội. Hàng năm, riêng những ngành khoa học này đã tuyển hàng trăm nghìn sinh viên vào học và mỗi năm có hàng chục nghìn sinh viên tốt nghiệp, trong khi đó nhu của xã hội đối với đối tợng này chỉ chiếm từ 10-15% trong số đó. Ngợc lại với tình cảnh đó là mỗi năm chỉ có khoảng 40-50% (so với nhu cầu của thực tế) sinh viên theo học những ngành đợc coi là "trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất ra đời sống vật chất" (các trờng trung học chuyên nghiệp, cao đẳng kỹ thuật, công nghệ,...); trong khi đó, nhu cầu của xã hội lại cần tới hàng chục ngàn những công nhân, những chuyên gia kỹ thuật, những kỹ s,… có trình độ chuyên môn vững vàng và chuyên sâu. Hàng năm, hệ thống giáo dục và đào tạo của Việt Nam chỉ đào tạo đợc 500.000 lao động, đáp ứng đợc 20% nhu cầu của sự phát triển4.
 
Trình độ chuyên môn, kỹ thuật của ngời lao động
 
Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng thiếu việc làm hay thất nghiệp là trình độ chuyên môn, kỹ thuật của ngời lao động còn thấp và cha đáp ứng đợc yêu cầu của thực tiễn. Hiện nay, nớc ta rất thiếu một đội ngũ cán bộ có trình độ quản lý kinh doanh giỏi và đội ngũ thợ lành nghề bậc cao- một điều kiện quan trọng để thu hút vốn đầu t nớc ngoài góp phần giải quyết vấn đề thiếu việc làm và thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Thực trạng này đặc biệt nghiêm trọng trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Theo số liệu điều tra năm 1995, gần 90% dân số tham gia hoạt động kinh tế làm việc trong khu vực ngoài quốc doanh, nhng số có trình độ chuyên môn kỹ thuật chỉ chiếm 10% trong tổng số những ngời có chuyên môn kỹ thuật.
 
 
Thất nghiệp
 
 
- Thất nghiệp ở nớc ta ngày càng tăng nghiêm trọng về mức độ và phức tạp về hình thức biểu hiện. Trong giai đoạn 1990-1995, tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam tăng hàng năm từ 5,57% (năm 1990) đến 6,73% (năm 1994) và giảm xuống còn 6,08% (năm 1995) và 5,88% (năm 1996). Tuy nhiên, tình trạng này không đợc duy trì lâu, tỷ lệ thất nghiệp tiếp tục tăng lên nhanh chóng kể từ năm 1997 (6,0%), 1998 (6,85%). Điều này một mặt là hậu quả trực tiếp của cuộc khủng hoảng kinh tế- tài chính trong khu vực, nhng mặt khác phản ánh tình trạng tăng lực lợng lao động trong khi số lợng việc làm không tăng tơng ứng cũng nh tình trạng ngời lao động bị đẩy ra ngoài dây chuyền sản xuất do áp dụng khoa học, kỹ thuật và công nghệ tiên tiến.
 
- Theo số liệu của Tổng cục thống kê, năm 1997 so với năm 1990, lao động thuộc khu vực Nhà nớc từ 3.417,6 nghìn ngời giảm xuống còn 3.291,4 nghìn ngời. Nếu tính cho đến năm 1990, các doanh nghiệp nhà nớc chỉ tạo ra đợc khoảng 3,4 triệu chỗ làm việc, thì đến năm 1997 tỷ lệ này còn giảm sút trầm trọng hơn, chỉ tạo ra đợc khoảng 3,2 triệu lao động có việc làm. Cũng thời kỳ này, rất nhiều doanh nghiệp nhà nớc đã phải giải thể và phá sản do làm ăn thua lỗ, kém hiệu quả và do đó dẫn đến sự giảm nhân công hàng loạt.
 
- Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn còn cao và có xu hớng gia tăng. Theo kết quả điều tra lao động- việc làm, tỷ lệ thất nghiệp của những ngời trong độ tuổi lao động ở khu vực thành thị năm 1996 là 5,88, năm 1997 là 6,01%, năm 1998 là 6,85% và năm 1999 là 7,4%. ở một số vùng, một số thành phố, tỷ lệ này còn cao hơn. Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn giảm từ 72,5% năm 1996 xuống còn 70% năm 19976. Tỷ lệ thiếu việc làm ở nông thôn cũng ngày càng tăng, năm 1997, thời gian lao động đợc sử dụng ở khu vực này mới đạt 72,9%. Thêm vào đó, đội quân thất nghiệp ở khu vực nông thôn đợc bổ sung bởi số bộ đội xuất ngũ, lao động bị mất việc làm ở các xí nghiệp trở lại nông thôn; thanh niên đến tuổi đi học không tiếp tục đi học với số lợng lớn làm cho tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn ngày càng tăng trầm trọng, từ 1,06% năm 1996 lên 2,2% năm 19977.
 
Thất nghiệp ở các ngành, các khu vực sản xuất
 
- Ướctính cho đến cuối năm 1998, các dự án đầu t nớc ngoài đang thực hiện đã sử dụng 245.051 lao động cùng với 70 vạn lao động dịch vụ ở 59/61 tỉnh, thành trong cả nớc, tập trung chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dơng,... Thực tế số lao động trong các khu chế xuất, khu công nghiệp này đã phải nghỉ từ 27-30%. Đặc biệt, ngành xây dựng cơ bản với 108.000 lao động, đã có 11.000 lao động phải nghỉ việc hoàn toàn từ 6 tháng đến 1 năm; các ngành da, giầy, dệt, may số công nhân cũng bị mất việc làm đến 30%; lao động ngành cơ khí chế tạo mất việc làm 25%; ngành giao thông vận tải số công nhân cũng mất việc làm từ 10-15%; ngành nông nghiệp có 17.500 lao
động, phải nghỉ việc 30% do hạn hán kéo dài,...8.
 
- Cuộc khủng hoảng kinh tế- tài chính trong những năm 1997 và 1998 đã tác động mạnh mẽ đến việc gia tăng đội quân thất nghiệp. Gần 30% số lao động trong doanh nghiệp nhà nớc không có việc làm do yêu cầu bức bách về sắp xếp, tổ chức lại doanh nghiệp, chỉ tính riêng trong năm 1998, gần 2000 doanh nghiệp nhà nớc đã có tới hơn 5 vạn lao động bị nghỉ việc, chiếm 8% tổng số lao động ở các doanh nghiệp này; trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh- các xí nghiệp, công ty liên doanh, 100% vốn nớc ngoài,… đã có hơn 30.000 lao động bị buộc phải ra khỏi dây chuyền sản xuất do đối tác nớc ngoài gặp khó khăn về tài chính, thậm chí có những công ty đã phải cho thôi việc hàng loạt công nhân tới 50%9.
 
 
III.   Một số giải pháp
 
1. Tạo ra sự bình đẳng về quyền lợi giữa lao động nam và lao động nữ trong việc tuyển dụng, làm việc, hởng lơng và chế độ nghỉ hu,… cũng nh sửa đổi những quy định về điều kiện làm việc, trả lơng và chính sách đãi ngộ đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nhằm bảo đảm tốt hơn quyền lợi của ngời lao động.
 
2. Nhà nớc cần sắp xếp và tổ chức lại các doanh nghiệp nhà nớc để phát huy vai trò chủ đạo đối với nền kinh tế quốc dân và vai trò chủ đạo trong việc tạo việc làm mới và giải quyết tình trạng sa thải nhân công và thất nghiệp. Trong những năm 1991-1995, 1995-2000, có rất nhiều doanh nghiệp nhà nớc làm ăn thua lỗ, kém hiệu quả, tham ô,... đã dẫn tới chỗ phá sản, giải thể đồng thời làm cho hàng triệu ngời buộc phải thôi việc và trở nên thất nghiệp.
 
3. Nhà nớc cần tạo điều kiện thuận lợi về môi trờng pháp lý, cơ sở hạ tầng và những điều kiện khác
để thu hút và kêu gọi đầu t nớc ngoài và khuyến khích các công dân ở trong nớc cũng nh ở nớc ngoài hãy đầu t vào kinh doanh và sản xuất tại trong nớc để tạo ra những việc làm mới.
 
Tạo việc làm cho ngời lao động qua đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) vào Việt Nam là một trong những giải pháp quan trọng của chiến lợc giải quyết việc làm không chỉ trong thời gian qua mà còn ở giai đoạn sắp tới. Theo số liệu thống kê chính thức, số ngời làm việc trong khu vực có vốn đầu t n- ớc ngoài ngày một tăng lên rõ rệt10. Mặc dù trong những năm 1997-1998, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực, nhiều doanh nghiệp có FDI phải giảm bớt số lao động, tuy nhiên số l- ợng lao động làm việc trực tiếp trong khu vực có FDI vẫn tăng nhanh. Tổng số lao động do FDI tạo ra (cả trực tiếp và gián tiếp) vào năm 1993 là 834.570 ngời, chiếm 2% tổng lao động của cả nớc11, điều này góp phần quan trọng vào việc giải quyết việc làm trong tình hình hiện nay.
 
4. Khuyến khích sự phát triển của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, các công ty trách nhiệm hữu hạn, liên doanh với nớc ngoài.
 
Nhà nớc cần tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi và thúc đẩy sự mở rộng và phát triển của các thành phần kinh tế (kinh tế đa chủ thể): Doanh nghiệp nhà nớc, Doanh nghiệp t nhân (vừa và nhỏ), Doanh nghiệp cá thể (hộ gia đình),... Quan tâm đặc biệt cho sự phát triển của các doanh nghiệp nhà nớc, đồng thời chú trọng phát huy vai trò của khu vực phi kết cấu (gồm doanh nghiệp t nhân dới 10 lao động và doanh nghiệp cá thể- hộ gia đình), bởi vì khu vực này cũng tạo ra những cơ hội to lớn trong việc bảo đảm quyền có việc làm trong nền kinh tế thị trờng trong điều kiện mà không phải bất cứ công dân nào cũng có điều kiện thành lập công ty hay đứng ra làm chủ... Theo số liệu điều tra của Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội, tính đến năm 1994, chung cả nớc có khoảng 20-25% lao động làm việc trong khu vực phi kết cấu, bao gồm cả hoạt động làm thêm giờ của số lao động trong khu vực chính thức; đóng góp tạo ra 25-30% tổng thu nhập quốc dân hàng năm. Điều này cho thấy vai trò quan trọng của khu vực này trong giải quyết việc làm cho ngời lao động12. Tuy nhiên, vai trò của doanh nghiệp nhỏ trong việc tạo ra việc làm cũng hết sức lớn. Chẳng hạn, chỉ tính riêng năm 1990, cả nớc có khoảng 1000 doanh nghiệp t nhân có đăng ký và 340.000 doanh nghiệp hộ gia đình đã tạo ra 27% giá trị công nghiệp cả nớc, đã thu hút tới 38% lực lợng lao động xã hội13.
 
5. Tăng cờng giáo dục chuyên nghiệp và dạy nghề. Nh trên đã chỉ ra cho thấy, càng nhiều công nhân kỹ thuật lành nghề và bậc cao, đặc biệt là công nhân "cổ trắng"- công nhân điều khiển học, tự động học và tin học hoá, thì có thể giảm đợc tỷ lệ thất nghiệp nhanh nhất. Vì thế, cần chú trọng đặc biệt đến việc đào tạo công nhân lành nghề và thợ bậc cao. Chỉ số thất nghiệp đã cho thấy rằng, muốn bảo đảm quyền có việc làm cho ngời lao động trong tình hình hiện nay cần giải quyết triệt để vấn đề thiếu học vấn và trình độ chuyên môn kỹ thuật trong đội ngũ nhân công hiện nay.
 
6. Đẩy mạnh giáo dục tri thức và đào tạo nghề- chuyên môn, nâng cao dần trình độ chuyên môn kỹ thuật cao và hàm lợng tri thức cho đội ngũ công nhân ở nớc ta để không chỉ đáp ứng yêu cầu chất l- ợng lao động ở trong nớc mà còn đáp ứng yêu cầu của thị trờng lao động trong khu vực và trên thế giới. Có nh vậy, nhân công của Việt Nam mới đủ sức cạnh tranh với nhân công của một số nớc trong khu vực (nh Philippin, Indonesia,…).
 
7. Nhà nớc cần có chính sách khuyến khích đa ngời lao động ra nớc ngoài làm việc và coi đó là một trong những giải pháp để giải quyết vấn đề quyền có việc làm của ngời lao động. Đa lao động đi làm việc ở nớc ngoài không những tạo nên việc làm trực tiếp cho ngời lao động ở nớc ngoài mà kéo theo đó còn giải quyết việc làm cho bộ máy quản lý, kinh doanh hoạt động này, tạo việc làm cho giáo viên dạy tiếng nớc ngoài, giáo viên các trờng nghề,... đồng thời qua đó góp phần xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề, sau khi họ từ nớc ngoài trở về, bổ sung vào lực lợng lao động có chuyên môn và kinh nghiệm ở trong nớc. Nhất là khi họ trở về có vốn, có tay nghề, trình độ tổ chức sản xuất, tác phong công nghiệp, và có sự giúp đỡ của Nhà nớc, họ có thể tạo lập doanh nghiệp, cơ sở hoạt động kinh tế,... nhằm thu hút lao động, góp phần giải quyết nạn thất nghiệp. Đa ngời lao động ra nớc ngoài làm việc là một trong những giải pháp trong tổng thể chiến lợc giải quyết việc làm, bảo đảm quyền có việc làm của ngời lao động.
 
8. Phát triển mạnh kinh tế nông thôn, chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn. Xuất phát từ thực trạng mà nền kinh tế có đến gần 80% lao động xã hội ở khu vực nông thôn14và lao động nông thôn chiếm 86,8%, tình trạng thiếu việc làm là phổ biến, Nghị quyết V của Đảng đã định hớng và đề ra giải pháp thúc đẩy kinh tế hộ sản xuất hàng hoá, phát triển công nghiệp, dịch vụ nông thôn, thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động,... Qua đó làm giảm dòng di chuyển lao động thiếu việc làm và thất nghiệp từ nông thôn ra thành thị.

9. Tăng cờng và mở rộng kinh tế đối ngoại. Tăng nhanh giá trị xuất nhập khẩu là điều kiện hết sức quan trọng góp phần giải quyết việc làm. Chẳng hạn, mỗi năm ớc tính cả nớc có hàng triệu ngời lao
động làm các nghề công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp có điều kiện vơn ra thị trờng các nớc khắp thế giới, mở ra nhu cầu to lớn để tạo việc làm ngày càng nhiều cho ngời lao động. Tăng cờng kinh tế
đối ngoại còn thúc đẩy chuyển giao công nghệ thông qua đầu t nớc ngoài và thơng mại để hiện đại hoá kinh tế trong nớc, qua đó tạo cơ hội to lớn cho việc giải quyết việc làm.
 
10. Tình trạng quyền và lợi ích của ngời lao động làm việc tại các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài (các công ty, xí nghiệp liên doanh hay 100% vốn nớc ngoài) bị vi phạm, cá biệt có một số tr- ờng hợp bị xúc phạm một cách thô bạo đang ngày càng gia tăng. Trong khi đó, số lợng lao động làm việc trong các doanh nghiệp này cũng tăng dần lên. Chính vì thế, Nhà nớc thông qua các cơ quan chức năng và nhất là cơ quan lập pháp cần xây dựng và hoàn thiện các quy định rõ, chặt chẽ và trừng trị nghiêm khắc đối với những hành vi vi phạm nhân phẩm và tính mạng của ngời lao động trong khu vực này.
 
11. Quyền của ngời lao động Việt Nam tại nhiều công ty, doanh nghiệp ở nớc ngoài cũng đã và đang bị vi phạm và có nguy cơ gia tăng, nhất là tình trạng lạm dụng danh dự, nhân phẩm và thân thể của ngời lao động nữ. Chẳng hạn đó là những trờng hợp ngời lao động Việt Nam bị vi phạm về quyền diễn ra ở Đài Loan, Sa-moa, Hàn Quốc, Nhật Bản,... Nhà nớc cần bảo vệ quyền của những ngời lao động này thông qua việc t vấn, giúp đỡ và bảo vệ họ trên cơ sở của luật pháp quốc gia và quốc tế.
 
12. Tình trạng lạm dụng và bóc lột lao động trẻ em ngày càng gia tăng, đáng báo động. Vậy, Nhà n- ớc cần có biện pháp chế tài nhất định đối với việc sử dụng lao động trẻ em, đối với những hành vi lạm dụng và xâm hại đến nhân phẩm và thể chất của trẻ. Nghiêm cấm các tổ chức kinh tế và doanh nghiệp sử dụng, bóc lột và lạm dụng sức lao động của trẻ em vì mục đích lợi nhuận và kiếm lời. Trẻ em không thể là đối tợng bị bóc lột sức lao động vì các em cần đợc chăm sóc, bảo vệ và giáo dục về thể chất và tinh thần, cần cho các em môi trờng lành mạnh và cơ hội để phát triển bình thờng và hoàn thiện về nhân cách.
 
*
 
*       *
 
Bảo đảm quyền có việc làm cần phải đợc đặt trong tổng thể chung của chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội vì sự giải phóng con ngời, chứ không phải vì "sự nô dịch", "tha hoá" con ngời. Nhất là, hiện nay chúng ta đang phát triển nền kinh tế thị trờng, nền sản xuất đa dạng hoá các hình thức sở hữu, về bản chất đó chính là nền kinh tế dựa trên t bản t nhân là chính hay nền sản xuất vận động theo xu hớng t nhân hoá các hình thức sở hữu tất yếu không tránh khỏi những tác động tiêu cực đến tiến trình bảo đảm quyền có việc làm một cách thực sự cho ngời lao động. Vì vậy, Nhà nớc, một mặt, cần sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật quốc gia một cách hữu hiệu nhằm điều chỉnh kịp thời các quan hệ lao động phát sinh, qua đó tạo ra môi trờng lao động lành mạnh, môi trờng pháp lý hiệu quả cho việc bảo đảm quyền và lợi ích của ngời lao động. Mặt khác, cần thúc đẩy và tăng cờng vai trò đặc biệt quan trọng của các tổ chức công đoàn trong các doanh nghiệp và tổ chức hoạt động kinh tế./.
 
 
 
 
 
 
1 Điều 55 của Hiến pháp, Điều 56- Bộ luật Lao động, Điều 45- Bộ luật Dân sự…
2 Con số và Sự kiện, Tổng cục Thống kê, số 7/2000, tr.3.

 

3 Sđd, số 1+2/2000, tr.4
4TS. Bùi Anh Tuấn, Tạo việc làm cho ngời lao động qua đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam, NXB Thống kê, H., 2000, tr.51.
6 Số liệu về phát triển xã hội ở Việt Nam thập kỷ 90, Tổng cục Thống kê, NXB. Thống kê, H., 2000, tr.21-22.
7 Con số và Sự kiện, Tổng cục thống kê, số 10/1998, tr.26.
8 Sđd, tr.27.
9 Sđd, tr.26-27.
10 Nếu tính năm 1993, số lao động trong khu vực này chỉ có 49.892 ngời, đến giữa năm 1994 là 88.054 triệu ngời tức là tăng 1,76 lần, năm 1996 là 172.928 ngời. Đến tháng 12/1997, con số này là 250.000 ngời, tháng 8/1998 là 270.000 ng- ời, tháng 12/1998 là 281.000 ngời. Từ năm 1993 - 1998, trung bình mỗi năm lao động trong khu vực có đầu t trực tiếp n- ớc ngoài (FDI) tăng lên khoảng 46.000 ngời.
11 Sđd, tr.72.
12Kỷ yếu các kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp bộ từ 1992 đến 1994, Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội, H.,1995, tr.4.
13 Sđd, tr.45.
14 Vào lúc in bài này, theo điều tra của Tổng cục Thống kê về nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản thì con số này là 56,84%- Họp báo 23/4/2002. Tạp chí Thống kê (Chú thích của Tạp chí NCLP).